Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Hai điện tích q1 = 2.10-6 C và q2 = - 8.10-6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB = 12 cm. Gọi E 1 ; E 2 là cường độ điện trường do q1 và q2 gây ra tại M với E 2 = 16 E 1 .Điểm M có vị trí
A. nằm trong AB với AM = 8 cm.
B. nằm trong AB với AM = 9,6 cm.
C. nằm ngoài AB với AM = 9,6 cm.
D. nằm ngoài AB với AM = 8 cm.
Lần lượt đặt hai điện tích thử q 1 , q 2 q 1 = 2 q 2 vào hai điểm A và B trong điện trường. Độ lớn lực điện tác dụng lên q 1 , q 2 lần lượt là F 1 và F 2 , với F 1 = 5 F 2 . Độ lớn cường độ điện trường tại A và B là và thỏa mãn:
A. E 2 = 10 E 1
B. E 2 = 0 , 4 E 1
C. E 2 = 2 , 5 E 1
D. E 2 = 2 E 1
Hai điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C và q 2 = - 8 . 10 - 6 C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB=10cm. Véctơ cường độ điện trường do các điện tích điểm q 1 và q 2 gây ra tại điểm M thuộc đường thẳng AB lần lượt là E 1 → và E 2 → . Nếu E 2 → = 4 E 1 → điểm M nằm
A. trong AB với AM=2,5cm
B. trong AB với AM=5cm
C. ngoài AB với AM=2,5cm
D. ngoài AB với AM=5cm
Các điện tích Q1 và Q2 gây ra tại M các điện trường tương ứng là E 1 → và E 2 → . Theo nguyên lí chồng chất điện trường thì cường độ điện trường tại M là:
Trong không khí có 3 điểm A, B, C tạo thành một tam giác ABC với góc C = 75 ° Đặt tại A, B, C các điện tích lần lượt q 1 > 0 , q 2 = q 1 v à q 3 > 0 thì lực điện do q 1 v à q 2 tác dụng lên q 3 tại C lần lượt là F 1 = 7.10 − 5 N v à F 2 . Hợp lực của F 1 → v à F 2 → là F → hợp với F 1 → góc 45 ° . Độ lớn của lực F là:
A. 7 3 .10 − 5 N .
B. 7 2 .10 − 5 N .
C. 13 , 5.10 − 4 N .
D. 10 , 5.10 − 5 N .
Trong không khí ba điện tích điểm dương q1,q2 và q3(q1=q2) đặt tại ba điểm A, B, và C sao cho tam giác ABC có góc C bằng 75o. Lực tác dụng của q1,q2 lên q3 là F1 và F2 . Hợp lực tác dụng lên q3 là \(\overrightarrow{F}\). Biết F1=1.10-5N, góc hợp của \(\overrightarrow{F}\) và \(\overrightarrow{F}\)1 là 45o .Độ lớn của F gần giá trị nào nhất sau đây?
A.12,1.10-5N
B.9,9.10-5N
C.13,5.10-5N
D.10,5.10-5N
Đặt lần lượt hai điện tích điểm q 1 = 4 , 32.10 − 7 C v à q 2 = 10 − 7 C tại hai điểm A, B cách nhau 6 cm trong không khí. Đặt tại M điện tích điểm q thì lực tổng hợp do q 1 v à q 2 tác dụng lên q lần lượt là F 1 → v à F 2 → v ớ i F 1 → = 6 , 75 F 2 → . Khoảng cách tử M đến A gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 26 cm.
B. 32 cm
C. 2,5 cm
D. 3,5 cm.
Cho hai điện tích q 1 = 1 n C , q 2 = - 8 n C , đặt tại hai điểm A, B cách nhau 30cm trong chân không. Tìm điểm C cách A và B bao nhiều sao cho tại đó E 2 → = 2 E 1 →
A. CA=20cm, CB=20cm
B. CA=20cm, CB=10cm
C. CA=15cm, CB=15cm
D. CA=10cm, CB=20cm
Nhúng mối hàn thứ nhất của một cặp nhiệt điện vào nước đá đang tan và mối hàn thứ hai vào nước ở nhiệt độ 10 ° C. Sau đó giữ nguyên nhiệt độ ở mối hàn thứ nhất, còn mối hàn thứ hai được chuyển nhúng vào rượu ở nhiệt độ -10 ° C. So sánh suất điện động nhiệt điện E 1 và E 2 trong cặp nhiệt độ tương ứng với hai trường hợp trên
A. E 1 = E 2 B. E 1 = 2 E 2 C. E 2 = 2 E 1 D. E 1 = 20 E 2