Hai điện tích điểm q 1 = 5 . 10 - 9 C , q 2 = - 5 . 10 - 9 C đặt tại hai điểm cách nhau 10 cm trong chân không. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua hai điện tích và cách đều hai điện tích là:
A. E = 3600 V/m.
B. E = 36000 V/m.
C. E = 0 V/m.
D. E = 18000 V/m.
Hai điện tích q 1 = - q 2 = 5 . 10 - 9 C , đặt tại hai điểm cách nhau 10cm trong chân không. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm nằm trên đường thẳng đi qua 2 điện tích và cách đều hai điện tích bằng
A. 1800V/m
B. 0 V/m
C. 36000V/m
D. 1,800V/m
Một điện tích điểm dương Q trong chân không gây ra tại điểm M cách điện tích một khoảng r = 30 cm một điện trường có cường độ E = 40000 V/m. Độ lớn điện tích Q là
A. Q = 3. 10 - 5 C
B. Q = 3. 10 - 8 C
C. Q = 4. 10 - 7 C
D. Q = 3. 10 - 6 C
Cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và có độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên
A. Trái và có độ lớn là 2 μC
B. Phải và có độ lớn là 2 μC
C. Phải và có độ lớn là 1 μC
D. Trái và có độ lớn là 1 μC
Cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và có độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên
A. Trái và có độ lớn là 2 μC.
B. Phải và có độ lớn là 2 μC.
C. Phải và có độ lớn là 1 μC.
D. Trái và có độ lớn là 1 μC.
Cho hai điện tích điểm cùng độ lớn nhưng trái dấu đặt cố định trên đường thẳng nằm ngang cách nhau 2 m trong chân không. Cường độ điện trường tại trung điểm hai điện tích có chiều hướng sang phải và có độ lớn là 18 kV/m. Điện tích dương nằm phía bên
A. Trái và có độ lớn là 2 μC.
B. Phải và có độ lớn là 2 μC.
C. Phải và có độ lớn là 1 μC.
D. Trái và có độ lớn là 1 μC
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Trong chân không, tại điểm M cách điện tích điểm q = 5. 10 ‒ 9 C một đoạn 10 cm có cường độ điện trường với độ lớn là
A. 0,450 V/m
B. 0,225 V/m
C. 4500 V/m
D. 2250 V/m
Hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q > 0 đặt tại O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A và B có độ lớn E A = 4 . 10 6 ( V / m ) và E B = 10 6 ( V / m ) . Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB có độ lớn
A. l,78(V/m)
B. l,78. 10 6 (V/m)
C. 2,5. 10 6 (V/m)
D. l,5. 10 6 (V/m)