Đáp án: C
Hai điện tích trái dấu = > lực hút
Đáp án: C
Hai điện tích trái dấu = > lực hút
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại tích điện dương lần lượt là q 1 và q 2 đặt cách nhau r = 3cm trong chân không, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F 1 = 3 . 10 - 3 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau (không tiếp xúc với bất kì vật nào khác), sau khi cân bằng điện tích, đưa hai quả cầu về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy bằng bằng lực F 2 = 4 . 10 - 3 N . Biết độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn độ lớn điện tích q 2 . Mối quan hệ giữa q 1 và q 2 là
A. q 1 - q 2 = 4 . 10 - 8 C
B. q 1 - q 2 = 2 . 10 - 8 C
C. q 1 - q 2 = 10 - 8 C
D. q 1 - q 2 = 3 . 10 - 8 C
Hai quả cầu nhỏ bằng kim loại tích điện dương lần lượt là q 1 và q 2 đặt cách nhau r = 3cm trong chân không, lực tương tác giữa chúng có độ lớn là F 1 = 3 . 10 - 3 N . Cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau (không tiếp xúc với bất kì vật nào khác), sau khi cân bằng điện tích, đưa hai quả cầu về vị trí cũ thì thấy chúng đẩy bằng bằng lực F 2 = 4 . 10 - 3 N . Biết độ lớn của điện tích q 1 lớn hơn độ lớn điện tích q 2 . Mối quan hệ giữa q 1 và q 2 là
A. q 1 - q 2 = 4 . 10 - 8 C
B. q 1 - q 2 = 2 . 10 - 8 C
C. q 1 - q 2 = 10 - 8 C
D. q 1 - q 2 = 3 . 10 - 8 C
Hai điện tích điểm tích điện như nhau, đặt trong chân không cách nhau một đoạn r. Lực đẩy giữa chúng có độ lớn là F = 2 , 5 . 10 - 6 N. Tính khoảng cách r giữa hai điện tích đó biết q 1 = q 2 = 3 . 10 - 9 C
A. r = 18cm
B. r = 9cm
C. r = 27cm
D. r = 12cm
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3 . 10 - 6 C , q 2 = 8 . 10 6 C . Đặt tại C một điện tích q 1 = 2 . 10 - 6 C . Biết AC = 12cm, BC = 16cm. Lực điện trường do hai điện tích này tác dụng lên điện tích q 3 có độ lớn là
A. 6,76N
B. 15,6N
C. 7,2N
D. 14,4N
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau một lực F = 4 N. Biết q 1 + q 2 = 3 . 10 - 6 C , q 1 < q 2 . Xác định hai loại điện tích q 1 và q 2 . Vẽ các vecto lực do hai điện tính tác dụng lên nhau và tính q 1 , q 2
Tại hai điểm A và B cách nhau 20 cm trong không khí, đặt hai điện tích điểm q 1 = - 3 . 10 - 6 C, q 2 = 8 . 10 - 6 C. Xác định độ lớn lực điện trường tác dụng lên điện tích q 3 = 2 . 10 - 6 C đặt tại C. Biết AC = 12 cm, BC = 16 cm.
A. 6,76 N.
B. 15,6 N.
C. 7,2 N.
D. 14, 4 N.
Tại hai điểm A, B cách nhau 15 cm trong không khí đặt 2 điện tích điểm q1= -12.10-8C và q2= 3.10-8C:
a) Tính độ lớn lực tương tác giữa hai điện tích điểm?
b) Xác định cường độ điện trường 𝐸⃗tại điểm C? Biết AC = 10 cm, BC = 5 cm.
c) Tìm điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0?
Hai điện tích q 1 và q 2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4 N. Biết q 1 + q 2 = 3.10-6 C; | q 1 | < | q 2 |. Xác định loại điện tích của q 1 và q 2 . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q 1 và q 2
Hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, chúng hút nhau với một lực F = 4,8 N. Biết q 1 + q 2 = 3 . 10 - 6 C; | q 1 < q 2 . Xác định loại điện tích của q 1 v à q 2 . Vẽ các véc tơ lực tác dụng của điện tích này lên điện tích kia. Tính q 1 v à q 2 .