Hai điện tích điểm q 1 = 1 , 5 . 10 - 7 C và q 2 đặt trong chân không cách nhau 50cm thì lực hút giữa chúng là 1 , 08 . 10 - 3 N . Giá trị của điện tích q 2 là:
A. - 2 . 10 - 7 C
B. - 2 . 10 - 3 C
C. 2 . 10 - 3 C
D. 2 . 10 - 7 C
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10 - 5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5. 10 - 6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 6 cm
B. 8 cm
C. 2,5 cm
D. 5 cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4 cm, chúng hút nhau một lực 10 - 5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5. 10 - 6 N thì chúng phải đặt cách nhau một khoảng
A. 8 cm
B. 5 cm
C. 2,5 cm
D. 6 cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1 = 2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F 1 = 1,6. 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F 2 = 2,5. 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. r 2 = 1,6 m
B. r 2 = 1,6 cm
C. r 2 = 1,28 cm
D. r 2 = 1,28 m
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q= 10 - 8 tại điểm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 / C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là:
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 10 - 8 C và q 2 = - 3 . 10 - 8 C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q = 10 - 8 C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3 cm. Lấy k = 9 . 10 9 N . m 2 C 2 . Lực điện tổng hợp do q 1 và q 2 tác dụng lên q có độ lớn là
A. 1 , 23 . 10 - 3 N
B. 1 , 14 . 10 - 3 N
C. 1 , 44 . 10 - 3 N
D. 1 , 04 . 10 - 3 N
Hai điện tích điểm q 1 = 2. 10 - 2 μC và q 2 = - 2. 10 - 2 μC đặt tại hai điểm A và B cách nhau một đoạn a = 30 cm trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0 = 2. 10 - 9 C đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là
A. F = 4. 10 - 6 N
B. F = 4. 10 - 10 N
C. F = 6,928. 10 - 6 N
D. F = 3,464. 10 - 6 N
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4 cm thì lực hút giữa chúng là 10 - 5 N. Để lực hút giữa chúng là 2 , 5 . 10 - 6 N thì chúng phải đặt cách nhau
A. 8 cm
B. 1 cm
C. 16 cm
D. 2 cm
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 4 cm. Lực đẩy giữa chúng là 3,6. 10 - 4 N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 2,5. 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 3,21 cm
B. 4,8 cm
C. 2,77 cm
D. 5,76 cm
Hai điện tích điểm q 1 v à q 2 , đặt cách nhau một khoảng r = 20cm trong chân không, tương tác lên nhau một lực hút F = 3,6. 10 - 4 N. Cho biết điện tích tổng cộng của hai điện tích là Q = 6.10‒8C. Điện tích q 1 v à q 2 có giá trị lần lượt là
A. 2. 10 - 8 ,-2. 10 - 8
B. 4. 10 - 8 ,-4. 10 - 8
C. -2. 10 - 8 ,8. 10 - 8
D. 2. 10 - 8 ,2. 10 - 8