Hai điện tích điểm q 1 = 0 , 5 n C và q 2 = − 0 , 5 n C đặt tại hai điểm A, B cách nhau a = 6cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm trên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng d = 4cm có độ lớn là:
A. E = 0V/m
B. E = 1080V/m
C. E = 1800V/m
D. E = 2160V/m
Hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q > 0 đặt tại O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A và B có độ lớn E A = 4 . 10 6 ( V / m ) và E B = 10 6 ( V / m ) . Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB có độ lớn
A. l,78(V/m)
B. l,78. 10 6 (V/m)
C. 2,5. 10 6 (V/m)
D. l,5. 10 6 (V/m)
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q>0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB
A. 10 V/m.
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m
B. 15 V/m
C. 20 V/m
D. 16 V/m
Cho hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức điện do điện tích q > 0 gây ra. Biết độ lớn của cường độ điện trường tại A là 36 V/m, tại B là 9 V/m. Xác định cường độ điện trường tại trung điểm M của AB.
A. 10 V/m.
B. 15 V/m.
C. 20 V/m.
D. 16 V/m.
Hai điện tích q 1 ; q 2 ( q 1 = q 2 = q > 0 ) đặt tại A và B trong không khí. AB = 2a. Điểm M trên đường trung trực của đoạn AB cách AB đoạn h. Để cường độ điện trường tại điểm M đạt cực đại thì giá trị của h là? Khi đó giá trị cực đại cường độ điện trường tại M là?
A. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 a 2
B. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 a 2
C. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 3 a 2
D. h = a 2 ; E m a x = 4 k q 3 3 a 2
Cho hai điện tích điểm q 1 = q 2 C đặt tại hai điểm cố định A, B cách nhau một khoảng 2a m trong không khí. Trên đường trung trực của AB tại vị trí mà cường độ điện trường có cường độ cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. E M m a x = 4 k q 3 a 2
B. E M m a x = 4 k q 3 a 2
C. E M m a x = k q 3 3 a 2
D. E M m a x = 4 k q 3 3 a 2
Cho hai điện tích điểm q 1 = q 2 C đặt tại hai điểm cố định A, B cách nhau một khoảng 2a m trong không khí. Trên đường trung trực của AB tại vị trí mà cường độ điện trường có cường độ cực đại. Giá trị cực đại đó là
A. E M max = 4 k q 3 a 2
B. E M max = 4 k q 3 a 2
C. E M max = k q 3 3 a 2
D. E M max = 4 k q 3 3 a 2