Đáp án D.
F’ = k | q 1 q 2 | ε ( r 3 ) 2 = 9k | q 1 q 2 | ε r 2 = 9F.
Đáp án D.
F’ = k | q 1 q 2 | ε ( r 3 ) 2 = 9k | q 1 q 2 | ε r 2 = 9F.
Hai điện tích đẩy nhau một lực F khi đặt cách nhau 9 cm. Khi đưa chúng về cách nhau 3 cm thì lực tương tác giữa chúng bây giờ là
A. F 3 .
B. F 9 .
C. 3F.
D. 9F.
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4 cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1 cm thì lực tương tác giữa chúng là
A. 4F.
B. 0,25F.
C. 16F.
D. 0,5F.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng 2 cm thì lực đẩy giữa chúng là 1 , 6 . 10 - 4 N. Khoảng cách giữa chúng bằng bao nhiêu để lực tương tác giữa chúng là 2 , 5 . 10 - 4 N?
A. 1,6 cm.
B. 6,0 cm.
C. 1,6 cm.
D. 2,56 cm.
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε = 2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r 3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là
A. 18F.
B. 1,5F.
C. 6F.
D. 4,5F.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau 4 cm thì đẩy nhau một lực là 9 . 10 - 5 N. Để lực đẩy là 1 , 6 . 10 - 4 N thì khoảng cách giữa chúng là
A. 1 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 4 cm.
Tính lực tương tác điện giữa electron và prôtôn khi chúng cách nhau 2 . 10 - 9 cm.
A. F = 9 , 0 . 10 - 7 N.
B. F = 6 , 6 . 10 - 7 N.
C. F = 5 , 76 . 10 - 7 N.
D. F = 8 , 5 . 10 - 8 N.
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 8 . 10 - 6 . Khi đưa chúng xa nhau thêm 2 cm thì lực hút là 2 . 10 - 6 N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là
A. 1 cm.
B. 2 cm.
C. 3 cm.
D. 4 cm.
Hai điện tích điểm đặt trong không khí cách nhau 12cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Đặt chúng vào trong dầu cách nhau 8cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10N. Hằng số điện môi của dầu là
A. ε = 1,51.
B. ε = 2,01.
C. ε = 3,41.
D. ε = 2,25.
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 12 cm, lực tương tác giữa chúng bằng 10N. Các điện tích đó là
A. ± 2 μC.
B. ± 3 μC.
C. ± 4 μC.
D. ± 5 μC.