Chọn A
+ Cách 1:
Vậy
+ Cách 2: Dễ đoán ra dấu “= “ xảy ra khi A1 = A2 = 4cm => x1 cùng pha x2. Vì biểu thức trên kia đúng với mọi thời điểm nên lấy để thử => Đáp án A.
Chọn A
+ Cách 1:
Vậy
+ Cách 2: Dễ đoán ra dấu “= “ xảy ra khi A1 = A2 = 4cm => x1 cùng pha x2. Vì biểu thức trên kia đúng với mọi thời điểm nên lấy để thử => Đáp án A.
Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song kề nhau có vị trí cân bằng nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo của chúng và có cùng một tần số góc ω, biên độ lần lượt là A1, A2. Biết A1 + A2 = 8 cm. Tại một thời điểm vật 1 và vật 2 có li độ và vận tốc lần lượt là x1, v1, x2, v2 và thỏa mãn x1v2 + x2v1 = 8 cm2/s. Giá trị nhỏ nhất của ω là
A. 4 rad/s.
B. 2 rad/s.
C. 0,5 rad/s.
D. 6 rad/s.
Hai chất điểm dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song gần kề nhau có vị trí cân bằng nằm trên cùng một đường thẳng vuông góc với quỹ đạo của chúng và có cùng tần số góc ω, biên độ lần lượt là A 1 , A 2 Biết A 1 + A 2 = 8 cm. Tại một thời điểm vật 1 và vật 2 có li độ và vận tốc lần lượt là x 1 , v 1 , x 2 , v 2 và thỏa mãn x 1 v 2 + x 2 v 1 = 8 cm2/s. Giá trị nhỏ nhất của ω là
A. 2 rad/s.
B. 0,5 rad/s.
C. 1 rad/s.
D. 4rad/s.
Cho hai vật dao động điều hòa cùng tần số góc ω , biên độ lần lượt là A 1 v à A 2 , A 1 + A 2 = 8 c m . Tại một thời điểm, vật một có li độ và vận tốc x 1 , v 1 ; vật hai có li độ và vận tốc x 2 , v 2 thỏa mãn x 1 v 2 + x 2 v 1 = 8 c m 2 / s . Tìm giá trị nhỏ nhất của ω
A. 2 rad/s
B. 0,5 rad/s.
C. 1 rad/s
D. 2,5 rad/s
Cho hai vật dao động điều hòa cùng tần số góc ω , biên độ lần lượt là A 1 v à A 2 , A 1 + A 2 = 8 c m . Tại một thời điểm, vật một có li độ và vận tốc x 1 , v 1 ; vật hai có li độ và vận tốc x 2 , v 2 thỏa mãn x 1 v 2 + x 2 v 1 = 8 c m 2 / s . Tìm giá trị nhỏ nhất của ω
A. 2 rad/s.
B. 0,5 rad/s.
C. 1 rad/s.
D. 2,5 rad/s.
Một con lắc lò xo tham gia đồng thời hai dao động cùng phương, cùng tần số góc 5 2 (rad/s), có độ lệch pha bằng 2 π / 3 và biên độ lần lượt là A 1 = 4 c m v à A 2 . Biết độ lớn vận tốc của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 2 lần thế năng là 20 cm/s. Biên độ A 2 bằng
A. 4 cm
B. 6 cm
C. 2 3 c m
D. 2 cm
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A 1 , A 2 , A2, φ 1 = − π 3 rad, φ 2 = π 2 rad. Dao động tổng hợp có biên độ là 9 cm. Khi A 2 có giá trị cực đại thì A 1 và A 2 có giá trị là
A. A 1 = 9 3 cm, A 2 = 18 cm
B. A 1 = 9 cm, A 2 = 9 3 cm
C. A 1 = 9 3 cm, A 2 = 9 cm
D. A 1 = 9 cm, A 2 = 18 cm
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, A2, φ1 = - π/3 rad, φ2 = π/3 rad. Dao động tổng hợp có biên độ là 9 cm. Khi A2 có giá trị cực đại thì A1 và A2 có giá trị là
A. A 1 = 9 3 , A 2 = 18 c m
B. A 1 = 9 , A 2 = 9 3 c m
C. A 1 = 9 3 , A 2 = 9 c m
D. A 1 = 18 , A 2 = 9 c m
Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc ω = 5π rad/s, với các biên độ: A1 = √3/2 cm, A2 = √3 cm và các pha ban đầu tương ứng φ1 = π/2 và π2 = 5π/6. Tìm phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên.
Một con lắc lò xo gồm viên bi nhỏ khối lượng m = 250 g và lò xo khối lượng không đáng kể có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động cưỡng bức theo phương trùng với trục của lò xo dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F 0 cos t ω (N). Khi thay đổi ω thì biên độ dao động của viên bi thay đổi. Khi ω lần lượt là 10 rad/s và 15 rad/s thì biên độ dao động của viên bi tương ứng là A 1 , A 2 . So sánh A 1 , A 2
A. A 1 = 1 , 5 A 2
B. A 1 = A 2
C. A 1 < A 2
D. A 1 > A 2