Đáp án B
Ta có: A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos π 2 + π 6
⇒ A 2 = A 1 2 + A 2 2 − 2 A 1 A 2 1 2 ⇒ 3 = A 2 − 1 2 A 1 + 3 4 A 1 2 ⇒ A 1 = max ⇔ A 2 − 1 2 A 1 2 = 0 ⇒ A 1 = 2 c m ⇒ A 2 = 1 c m
Đáp án B
Ta có: A 2 = A 1 2 + A 2 2 + 2 A 1 A 2 cos π 2 + π 6
⇒ A 2 = A 1 2 + A 2 2 − 2 A 1 A 2 1 2 ⇒ 3 = A 2 − 1 2 A 1 + 3 4 A 1 2 ⇒ A 1 = max ⇔ A 2 − 1 2 A 1 2 = 0 ⇒ A 1 = 2 c m ⇒ A 2 = 1 c m
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = A 1 cos ( ωt - π / 3 ) cm và x 2 = 8 cos ( ωt + φ ) cm Dao động tổng hợp có phương trình x = A cos ( ωt - π / 2 ) cm . Biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại là
A. 16 cm
B. 8 √ 2 cm
C. 8 √ 3 cm
D. 16 / √ 3 cm cm
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = A 1 cos(ωt - π/6) (cm) và x 2 = A 2 cos(ωt + π/2) (cm) (t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ 3 cm. Để biên độ A 1 có giá trị cực đại thì A 2 có giá trị
A. 3 cm
B. 1 cm
C. 2 cm
D. 2 3 cm
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = A 1 cos ( ω t - π / 6 ) (cm) và x 2 = A 2 cos ( ω t - π ) (cm) (t đo bằng giây). Dao động tổng hợp có biên độ 9 cm. Để biên độ A2 có giá trị cực đại thì A1 có giá trị
A. 9 3 cm
B. 18 cm
C. 5 3 cm
D. 6 3 cm
Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A 1 , A 2 , φ 1 = - π / 3 r a d , φ 2 = π / 3 r a d . Dao động tổng hợp có biên độ là 9 cm. Khi A 2 có giá trị cực đại thì A 1 và A 2 có giá trị là
A. A 1 = 9 3 ; A 2 = 18 c m .
B. A 1 = 9 ; A 2 = 9 3 c m .
C. A 1 = 9 3 ; A 2 = 9 c m .
D. A 1 = 18 ; A 2 = 9 c m .
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, dao động 1 có biên độ A 1 = 10 cm, pha ban đầu π/6 và dao động 2 có biên độ A 2 , pha ban đầu -π/2. Biên độ A 2 thay đổi được. Biên độ dao động tổng hợp A có giá trị nhỏ nhất là bao nhiêu?
A. A= 5 3 cm
B. A= 2 3 cm
C. A= 3 cm
D. A= 2,5 3 cm
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình lần lượt là: x 1 = A 1 cos ω t - π 6 c m và x 2 = A 2 cos ω t + π 2 c m . Dao động tổng hợp có biên độ 3 cm. Để biên độ A 1 có giá trị cực đại thì A 2 phải có giá trị là:
A. 3 cm
B.1 cm
C. 2 cm
D. 2 3 cm
Hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = A 1 cos ω t - π 6 cm và x 2 = A 2 cos ω t - π cm. Dao động tổng hợp có phương trình x = 9 cos ωt + φ cm. Để biên độ A 2 có giá trị cực đại thì A 1 có giá trị
A. 15 3 c m
B. 9 3 c m
C. 18 3 c m
D. 7 cm
Hai dao động điều hoà cùng phương, cùng tần số có phương trình x 1 = A 1 cos ( ω t + π 3 ) c m và x 2 = A 2 cos ( ω t − π ) . Dao động tổng hợp có phương trình x = 9 c o s ( t + π 3 ) cm. Để biên độ A 2 có giá trị cực đại thì A 1 có giá trị
A. 7cm
B. 6 3 cm
C. 3 3 cm
D. 5 3 cm
Một vật có khối lượng không đổi thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình lần lượt là x 1 = 10 cos 2 πt + φ c m ; x 2 = A 2 cos 2 πt - π / 2 c m thì dao động tổng hợp là x = A cos 2 πt - π / 3 c m . Khi biên độ dao động của vật bằng nửa giá trị cực đại thì biên độ dao động A 2 có giá trị là
A. 10 3 c m
B. 20 cm
C. 20 3 c m
D. 10 3 c m