Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên trục Ox, quanh điểm O, cùng biên độ A, cùng tần số, lệch pha góc φ. Khoảng cách MN
A. bằng 2 A cos φ
B. giảm dần từ 2A về 0.
C. tăng dần từ 0 đến giá trị 2A.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian.
Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên trục Ox, quanh điểm O, cùng biên độ A, cùng tần số, lệch pha góc φ . Khoảng cách MN
A. bằng 2Acos φ
B. giảm dần từ 2A về 0
C. tăng dần từ 0 đến giá trị 2A
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Hai chất điểm M, N dao động điều hòa trên trục Ox, quanh điểm O, cùng biên độ A, cùng tần số, lệch pha góc α . Khoảng cách MN
A. bằng 2 A cos φ .
B. giảm dần từ 2A về 0
C. tăng dần từ 0 đến giá trị 2A.
D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian
Hai điểm M 1 và M 2 dao động điều hòa trên một trục x, quanh điểm O, với cùng tần số f, cùng biên độ A và lệch pha nhau một góc φ. Độ dài đại số M 1 M 2 biến đổi:
A. điều hòa theo thời gian với tần số f và có biên độ 2 A sinφ .
B. điều hòa theo thời gian với tần số 2f và có biên độ 2 A sinφ .
C. điều hòa theo thời gian với tần số f và có biên độ 2 A sin φ 2 .
D. điều hòa theo thời gian với tần số 2f và có biên độ 2 A sin φ 2 .
Hai điểm M1 và M2 dao động điều hòa trên một trục x, quanh điểm O, với cùng tần số f, cùng biên độ A và lệch pha nhau một góc φ . Độ dài đại số M1M2 biến đổi:
A. điều hòa theo thời gian với tần số f và có biên độ 2 A sinφ
B. điều hòa theo thời gian với tần số 2f và có biên độ 2 A sinφ
C. điều hòa theo thời gian với tần số f và có biên độ 2 A sin φ 2
D. điều hòa theo thời gian với tần số 2f và có biên độ 2 A sin φ 2
Hai điểm M 1 , M 2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên độ của M 1 là A, của M 2 là 2A. Dao động của M 1 chậm pha hơn một góc φ = π / 3 so với dao động của M 2 . Dao động tổng hợp của M 1 , M 2 . O M 1 + O M 2 có biên độ là
A. A 7
B. A 3
C. A 5
D. 2 A
Hai điểm M 1 v à M 2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên độ của M 1 là A, của M 2 là 2A. Dao động của M 1 chậm pha hơn một góc φ = π 3 so với dao động của M 2 . Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Độ dài đại số M 1 M 2 biến đổi điều hòa với tần số f, biên độ A 3 và vuông pha với dao động của M1.
B. Khoảng cách M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ A 3 .
C. Khoảng cách M1M2 biến đổi tuần hoàn với tần số f, biên độ A 3 .
D. Độ dài đại số M1M2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ A 3 và vuông pha với dao động của M2.
Hai điểm M 1 , M 2 cùng dao động điều hòa trên một trục x quanh điểm O với cùng tần số f. Biên độ của M 1 là A, của M 2 là 2A. Dao động của M 1 chậm pha hơn một góc φ = π / 3 so với dao động của M 2 . Nhận xét nào sau đây là đúng:
A. Độ dài đại số M 1 M 2 biến đổi điều hòa với tần số f, biên độ A 3 và vuông pha với dao động của M 1
B. Khoảng cách M 1 M 2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ A 3
C. Khoảng cách M 1 M 2 biến đổi tuần hoàn với tần số f nhưng không điều hòa, biên độ A 3
D. Độ dài đại số M 1 M 2 biến đổi điều hòa với tần số 2f, biên độ A 3 và vuông pha với dao động của M 2
Hai điểm sáng 1 và 2 cùng dao động điều hòa trên trục Ox với phương trình dao động là: x 1 = A 1 cos ( ω 1 t + φ ) (cm), x 2 = A 2 cos ( ω 2 t + φ ) (cm) (với A1 < A2 , ω 1 < ω 2 và 0 < φ < π 2 ).Tại thời điểm ban đầu t = 0 khoảng cách giữa hai điểm sáng là a 3 . Tại thời điểm hai điểm sáng cách nhau là 2a, đồng thời chúng vuông pha. Đến thời điểm t = 2 ∆ t thì điểm sáng 1 trở lại vị trí đầu tiên và khi đó hai điểm sáng cách nhau 3 a 3 . Tỉ số ω 1 ω 2 bằng:
A. 4,0
B. 2,5
C. 3,0
D. 3,5