Đáp án A
+ Từ đồ thị ta thấy rằng cơ năng của hai vật là như nhau
E 1 = E 2 ⇔ 1 2 m 1 ω 2 A 1 2 = 1 2 m 2 ω 2 A 2 2
⇒ m 1 m 2 = A 2 2 A 1 2
+ Mặc khác A 2 = 3 2 A 1 ⇒ m 1 m 2 = 9 4
Đáp án A
+ Từ đồ thị ta thấy rằng cơ năng của hai vật là như nhau
E 1 = E 2 ⇔ 1 2 m 1 ω 2 A 1 2 = 1 2 m 2 ω 2 A 2 2
⇒ m 1 m 2 = A 2 2 A 1 2
+ Mặc khác A 2 = 3 2 A 1 ⇒ m 1 m 2 = 9 4
Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của m 1 và thế năng của m 2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số m 2 / m 1 là:
A. 2/3
B. 9/4
C. 4/9
D. 3/2
Hai chất điểm có khối lượng lần lượt là m 1 , m 2 dao động điều hòa cùng phương cùng tần số. Đồ thị biểu diễn động năng của m 1 và thế năng của m 2 theo li độ như hình vẽ. Tỉ số m 1 m 2 là
A. 2/3
B. 9/4
C. 4/9
D. 3/2
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng m = 200 g, dao động điều hòa cùng tần số, có đồ thị sự phụ thuộc của li độ x M , x N theo thời gian t như hình vẽ. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng của mỗi chất điểm. Lấy π 2 = 10 , tại thời điểm mà động năng của chất điểm M bằng 2,7 mJ thì động năng của chất điểm N bằng:
A. 1,6 mJ.
B. 3,2 mJ.
C. 4,8 mJ.
D. 6,4 mJ.
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo 2 đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên 1 đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N đều là 6cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 6cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, ở thời điểm mà M có động năng gấp 3 lần thế năng, tỉ số động năng của M và thế năng của N là
A. 4 h o ặ c 4 / 3
B. 3 h o ặ c 4 / 3
C. 3 h o ặ c 3 / 4
D. 4 h o ặ c 3 / 4
Hai chất điểm M và N có cùng khối lượng, dao động điều hòa cùng tần số dọc theo 2 đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và N đều ở trên 1 đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Biên độ của M và N đều là 6cm. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 6cm. Mốc thế năng tại vị trí cân bằng, ở thời điểm mà M có động năng gấp 3 lần thế năng, tỉ số động năng của m và thế năng của N là
A. 4 hoặc 4/3
B. 3 hoặc 4/3
C. 3 hoặc 3/4
D. 4 hoặc 3/4
Hai vật nhỏ có cùng khối lượng m = 100 g dao động điều hòa cùng tần số, chung vị trí cân bằng trên trục Ox. Thời điểm t = 0, tỉ số li độ của hai vật là x 1 / x 2 = √ 6 / 2 . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thế năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy π 2 = 10. Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t = 3,69 s gần giá trị nào sau đây nhất
A. 6 m
B. 5 m
C. 7 m
D. 4 m
Một vật có khối lượng m=200g, thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Đồ thị thế năng của vật khi dao động theo từng dao động thành phần x 1 và x 2 được biểu diễn như hình dưới đây. Lấy π 2 = 10. Tốc độ cực đại của vật là
A. 3π cm/s.
B. π cm/s.
C. 5π cm/s.
D. 4π cm/s.
Hai vật nhỏ có cùng khối lượng m = 100 g dao động điều hòa cùng tần số, chung vị trí cân bằng trên trục Ox. Thời điểm t = 0, tỉ số li độ của hai vật là x 1 x 2 = 6 2 . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thế năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy π 2 = 10 . Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t=3,69s gần giá trị nào sau đây nhất ?
A. 6 m
B. 4 m
C. 7 m
D. 5 m
Hai vật nhỏ có cùng khối lượng m = 100 g dao động điều hòa cùng tần số, chung vị trí cân bằng trên trục Ox. Thời điểm t = 0, tỉ số li độ của hai vật là x 1 x 2 = 6 2 . Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa thế năng của hai vật theo thời gian như hình vẽ. Lấy π2 = 10. Khoảng cách giữa hai chất điểm tại thời điểm t = 3,69s gần giá trị nào sau đây nhất?
A. 4 m.
B. 6 m.
C. 7 m.
D. 5 m.