Đất nước chìm trong máu và nước mắt: những cánh đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều,..
Đáp án cần chọn là: A
Đất nước chìm trong máu và nước mắt: những cánh đồng quê chảy máu, dây thép gai đâm nát trời chiều,..
Đáp án cần chọn là: A
Những suy tư và cảm nhận của Nguyễn Đình Thi về quê hương, đất nước Việt Nam trong phần cuối của bài thơ (Từ "Ôi những cánh đồng quê chảy máu" đến hết bài)?
cho đoạn thơ sau:
"Bom đạn mấy mươi năm vẫn lúa reo, sóng hát
Còn vọng vang với những câu Kiều
Trong từng ngần ấy những yêu thương
Tiếng mẹ ru hời
Điệu hò thánh thót"
Trong đoạn thơ trên, đất nước hiện lên như thế nào?
Trong phần sau của đoạn trích (từ "Những người vợ nhớ chồng..." đến hết) tác giả đã làm nổi bật tư tưởng “Đất nước của nhân dân". Tư tưởng ấy đã đưa đến những phát hiện sâu và mới của tác giả về địa lí, lịch sử, văn hoá của đất nước ta như thế nào? Tư tưởng ấy nổi bật trong đoạn thơ này và trong nhiều bài thơ thời chống Mỹ. Vì sao?
Ngữ liệu được trích dẫn từ đề thi Tốt nghiệp trung học phổ thông quốc gia năm 2021.
Từ những kẽ hở trên mặt đất,nước trào lên,mát lạnh và trong lành. Từ một dòng nước nhỏ, nước hòa vào với nước tươi mát rơi từ trên trời và nước thấm vào đất để tạo nên một dòng suối nhỏ cứ chảy mãi xuống cho tới khi, một dòng sông ra đời.
Sông hình thành lực đẩy và cuốn trôi dần các lớp đất và nền khi dòng chảy từ từ mở rộng và sâu thêm, giống như một đứa trẻ với đôi mắt sáng ngời vươn mình lớn dậy. Dòng sông trở nên đủ mạnh mẽ và xuyên qua núi hay thậm chí tạo thành một hẻm núi.
{…} Khi nước gặp con người, nó còn được chứng kiến nhiều chuyện nhiều hơn. Một ông lão băng qua cây cầu, một cô gái trẻ trên chiếc xe đạp, một đôi tình nhân ngồi ngắm sông trôi. Cứ mãi chầm chậm và cứ mãi xanh, dòng sông chứng kiến lũ trẻ chơi đùa trong công viên hai bên bờ và người cha cùng cậu con nhỏ đang chơi bắt bóng.
Dòng sông, giờ đã ở tuổi xế chiều, lại càng trở nên dịu dàng khi nó tiến dần ra phía biển. Rồi cũng đến lúc nó ra tới biển và dòng chảy của nước cuối cùng cũng đi tới hồi kết.
Tất cả những trầm tích được nước mang theo lúc đó lắng lại ở cửa sông. Kết quả là một vùng châu thổ được hình thành. Sông Hằng, sông Missisippi và sông Amazon đều đã hình thành những châu thổ tựa như hình chiếc lược tại nơi chúng gặp gỡ biển cả. Đều có khởi nguồn như một bờ cát nhỏ cuối cùng đã phát triển thành một vùng đất rộng lớn, tạo nên một đường bờ biển mới và rộng rãi. Những vùng châu thổ màu mỡ này hình thành nên những vùng nông nghiệp vĩ đại nhất trên thế giới- món quà cuối cùng mà nước dành tặng cho loài người, trước khi nó hiến mình cho đại dương vào lúc cuối đời.
(Trích Bí mật của nước, Masaru Emoto, NXB Lao động, 2019, tr.90-93)
1. Xác định đối tượng được miêu tả trong ngữ liệu trên? (1đ)
2. Kể những từ ngữ thuộc phạm trù con người được tác giả sử dụng để miêu tả đối tượng trong đoạn trích? (2đ)
3. “Sông hình thành lực đẩy và cuốn trôi dần các lớp đất và nền khi dòng chảy từ từ mở rộng và sâu thêm, giống như một đứa trẻ với đôi mắt sáng ngời vươn mình lớn dậy.” Phát hiện và sửa lỗi sai về từ ngữ trong câu văn? (1đ)
4. “- món quà cuối cùng mà nước dành tặng cho loài người” cụm từ này giữ chức năng gì trong câu văn? (1đ)
5. Từ việc đọc và phân tích ngữ liệu trên, trình bày suy nghĩ của em về mối quan hệ giữa con người và dòng sông ? (5đ)--
Câu thơ nào dưới đây thể hiện hình ảnh đất nước vượt lên đau thương để lao động và chiến đấu, chống lại kẻ thù?
A. “Những đêm dài hành quân nung nấu”
B. “Xiềng xích chúng bay không khóa được Trời đầy chim và đất đầy hoa”
C. “Súng đạn chúng bay không bắn được Lòng dân ta yêu nước thương nhà”
D. Tất cả các đáp án trên
Bài thơ "Đất nước" có những đoạn thơ được lấy từ hai bài thơ nào?
A. Sáng mát trong như sáng năm xưa
B. Đêm mít tinh
C. Người chiến sĩ
D. Dòng sông trong xanh
Những khám phá riêng của mỗi bài thơ về đất nước, quê hương qua bài thơ Đất nước (Nguyễn Đình Thi) với đoạn trích Đất nước trong trường ca Mặt đường khát vọng (Nguyễn Khoa Điềm).
Nội dung chính của đoạn thơ dưới đây là:
“Khi ta lớn lên Đất Nước đã có rồi
Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày xưa…” mẹ thường hay kể.
…
Phải biết gắn bó và san sẻ
Phải biết hóa thân cho dáng hình xứ sở
Làm nên Đất Nước muôn đời…”
A. Tư tưởng Đất Nước của nhân dân
B. Cảm nhận độc đáo về quá trình hình thành, phát triển của đất nước; từ đó khơi dậy ý thức về trách nhiệm thiêng liêng với nhân dân, với đất nước.
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
D. Cả hai đáp án trên đều sai
Đáp án nào không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ "Đất nước"?
A. Nhịp điệu, hình ảnh thơ sáng tạo
B. Ngôn ngữ thơ lắng đọng, cô đúc
C. Sử dụng sáng tạo, phong phú các biện pháp tu từ
D. Các chất liệu văn hóa dân gian được sử dụng nhuần nhị, sáng tạo