Tác dụng với oxit bazo -> Muối + Nước.
`H_2SO_4 + CaO -> CaSO_4 + H_2O
Tác dụng với Bazo -> Muối + Nước.
`H_2SO_4+ NaOH -> Na_2SO_4 + H_2O`.
Tác dụng với kim loại -> Muối + H2
`H_2SO_4 + 2K -> K_2SO_4 + H_2`
Làm quỳ tím chuyển đỏ.
Tác dụng với oxit bazo -> Muối + Nước.
`H_2SO_4 + CaO -> CaSO_4 + H_2O
Tác dụng với Bazo -> Muối + Nước.
`H_2SO_4+ NaOH -> Na_2SO_4 + H_2O`.
Tác dụng với kim loại -> Muối + H2
`H_2SO_4 + 2K -> K_2SO_4 + H_2`
Làm quỳ tím chuyển đỏ.
Có những chất sau : Cu, Zn, MgO, NaOH, Na 2 CO 3 . Hãy dẫn ra những phản ứng hoá học của dung dịch HCl và dung dịch H 2 SO 4 loãng với những chất đã cho để chứng minh rằng hai axit này có tính chất hoá học giống nhau.
Có các dung dịch KOH, HCl, H 2 SO 4 (loãng) ; các chất rắn Fe OH 3 , Cu và các chất khí CO 2 , NO.
Những chất nào có thể tác dụng với nhau từng đôi một ? Viết các phương trình hoá học.
(Biết H 2 SO 4 loãng không tác dụng với Cu).
Hãy sử dụng những hóa chất: Cu, MgO, NaOH, CuCO3, C6H12O6, DD H2SO4 loãng, DD H2SO4 đặc để làm thí nghiệm chứng minh rằng:
a. DD H2SO4 loãng có đầy đủ tính chất hóa học cúa axit
b. DD H2SO4 đặc có tính chất hóa học riêng
3. Nêu tính chất vật lý, ứng dụng và điều chế các chất: CaO, SO2, NaOH, Ca(OH)2, H2SO4. Viết phương trình hoá học? Nêu cách pha loãng dung dịch H2SO4 đặc?
Cho các chất CuO, SO2, H2O, H2SO4 loãng, NAOH, CACO3, FESO4 chất nào tác dụng được với nhau từng đôi một. Viết các phương trình hoá học các phản ứng xảy ra?
Cho 1,6g CuO tác dụng hết với lượng dư dung dịch H2SO4 ( loãng) a. Viết phương trình hoá học suy ra b. Tính khối lượng muối có trong dung dịch sau phản ứng.
Câu16: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc người ta làm như thế nào ?
A. Rót từ từ nước vào axit đặc. B. Rót từ từ axit đặc vào nước.
C. Rót nhanh nước vào axit đặc. D. Rót nhanh axit đặc vào nước. Câu17: Dung dịch Ca(OH)2 không có tính chất hoá học nào sau đây?
A. Tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nước
B. Bị nhiệt phân huỷ tạo ra oxit bazơ và nước
C. Tác dụng với axit tạo thành muối và nước
D. Làm quỳ tím chuyển xanh
Câu18: Oxitlà:
A. Hợp chất của oxi với một nguyên tố hoá học khác
B. Hợp chất của nguyên tố phi kim với một nguyên tố hoá học khác.
C. Hỗn hợp của nguyên tố oxi với một nguyên tố hoá học khác.
D. Hợp chất của nguyên tố kim loại với một nguyên tố hoá học khác.
Câu19: Có thể tách O2 ra khỏi hỗn hợp gồm O2 và SO2 bằng cách:
A. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Cu(NO3)2. B. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch HCl
C. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch Ca(OH)2 dư. D. Dẫn hỗn hợp qua dung dịch PbCl2 dư
1) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. H2SO4 loãng có tính chất hóa học của acid mạnh.
B. HCl có tính chất hóa học của acid mạnh.
C. HNO3 và H2SO4 đặc tác dụng với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí H2
D. H2SO4 đặc, nóng không phản ứng với Cu, Ag.
2) Dãy chất nào sau đây gồm các acid mạnh?
A. HCl, H2SO3, H3PO4;
B. HCl, H2SO4, H3PO4;
C. HCl, HNO3, H3PO4;
D. HCl, HNO3, H2SO4.
3) Để nhận biết 2 dung dịch là: HCl và H2SO4 dùng thuốc thử nào?
A. Giấy quỳ tím;
B. Dung dịch BaCl2;
C. Dung dịch NaOH;
D. Dung dịch Ca(OH)2.
4) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. H2SO4 loãng phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.
B. H2SO4 đặc, nóng phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.
C. HCl phản ứng với tất cả kim loại giải phóng khí H2.
D. HCl và HNO3 phản ứng với nhiều kim loại (trừ Cu, Ag, Au…) giải phóng khí H2.
5) Dãy chất nào sau đây gồm các base tan?
A. KOH, NaOH, Cu(OH)2, Ba(OH)2;
B. NaOH, Fe(OH)2, Ba(OH)2, Ca(OH)2;
C. KOH, NaOH, Ba(OH)2, Mg(OH)2;
D. NaOH, Ca(OH)2, KOH, Ba(OH)2.
6) Base nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch H2SO4 vừa tác dụng với SO2?
A. Ca(OH)2;
B. Fe(OH)3;
C. Cu(OH)2;
D. Zn(OH)2.
7) Dung dịch NaOH phản ứng được với tất cả các chất trong dãy chất nào sau đây?
A. CO2, HNO3, CuO;
B. SO2, H2SO4, CaO;
C. H3PO4, HNO3, P2O5;
D. H3PO4, CuO, P2O5.
8) Những base nào sau đây bị nhiệt phân hủy?
A. Ca(OH)2, Fe(OH)3;
B. KOH, Fe(OH)3;
C. Mg(OH)2, Fe(OH)3;
D. Mg(OH)2, Ba(OH)2.
9) Hòa tan hoàn toàn m gam aluminium Al trong dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,7185 lít khí (đktc). Giá trị của m là bao nhiêu? (Al = 27).
A. 5,7 gam;
B. 27 gam;
C. 2,7 gam;
D. 54 gam.
10) Để trung hòa 20 ml dung dịch NaOH 1 M cần bao nhiêu ml dung dịch H2SO4 0,5 M?
A. 20 ml;
B. 10 ml;
C. 200 ml;
D. 100 ml
Phân loại hợp chất?Tính chất hoá học của H2SO4
Trong các phản ứng hoá học sau,phản ứng nào có khi thoát ra?Viết PTHH minh hoạ.
a,Dung dịch HCl+ bột kẽm
b,Dung dịch H2SO4 loãng + bột đồng
c,Dung dịch HCl+dung dịch NaOH
d,Dung dịch K2CO3 + dung dịch H2SO4 loãng