Cho hai số phức z; ω thỏa mãn z - 1 = z + 3 - 2 i ; ω = z + m + i với m ∈ R là tham số. Giá trị của m để ta luôn có ω ≥ 2 5 là
A. m ≥ 7 m ≤ 3
B. m ≥ 7 m ≤ - 3
C. - 3 ≤ m < 7
D. 3 ≤ m ≤ 7
Cho số phức z = 2 + i.
Hãy xác định điểm biểu diễn hình học của số phức ω = ( 1 - i ) z .
A. Điểm M
B. Điểm N
C. Điểm P
D. Điểm Q
Gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 6 z + 13 = 0 trong đó là số phức có phần ảo âm. Tìm số phức ω = z 1 + 2 z 2 .
A. ω = 9 + 2 i .
B. ω = − 9 + 2 i .
C. ω = − 9 − 2 i .
D. ω = 9 − 2 i .
Gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 6 z + 13 = 0 trong đó là số phức có phần ảo âm. Tìm số phức ω = z 1 + 2 z 2 .
A. ω = 9 + 2 i .
B. ω = − 9 + 2 i .
C. ω = 9 − 2 i .
D. ω = − 9 − 2 i .
Gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 6 z + 13 = 0 trong đó z 1 là số phức có phần ảo âm. Tìm số phức ω = z 1 + 2 z 2 .
A. ω = 9 + 2 i
B. ω = − 9 + 2 i
C. ω = − 9 − 2 i
D. ω = 9 − 2 i
Gọi z 1 , z 2 là hai nghiệm phức của phương trình z 2 + 6 z + 13 = 0 , trong đó z 1 là số phức có phần ảo âm. Tìm số phức ω = z 1 + 2 z 2 .
A. ω = 9 + 2 i
B. ω = - 9 + 2 i
C. ω = - 9 - 2 i
D. ω = 9 - 2 i
Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − 3 i ) z + ( 4 + i ) z ¯ + ( 1 + 3 i ) 2 = 0 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z. Khi đó 2 a - 3 b bằng
A. 1
B. 4
C. 11
D. -19
Cho các số phức z thỏa mãn z - 1 = 5 . Biết rằng tập hợp điểm biểu diễn số phức ω = i z + 1 - i là đường tròn. Tính bán kính r của đường tròn đó.
A. r = 5
B. r = 2
C. r = 4
D. r = 5
Cho số phức z thỏa mãn z ¯ = ( 2 + i ) 2 ( 1 - 2 i ) . Khi đó tổng bình phương phần thực và phần ảo của số phức z là
A. 18
B. 27
C. 61
D. 72