Nghiệm phức có phần ảo dương của phương trình z 2 − z + 1 = 0 là z = a + bi với a , b ∈ ℝ . Tính a + 3 b .
A. -2
B. 1
C. 2
D. -1
Trong mặt phẳng phức, gọi M là điểm biểu diễn số phức z − z ¯ 2 với z = a + b i a , b ∈ ℝ , b ≠ 0 . Chọn kết luận đúng
A. M thuộc tia Ox
B. M thuộc tia Oy
C. M thuộc tia đối của tia Ox
D. M thuộc tia đối của tia
Cho số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thỏa mãn z + 2 + i − z 1 + i = 0 , z > 1. Tính P = a + b
A. P = -1
B. P = -5
C. P = 3
D. P = 7
Cho phương trình z 3 + a z 2 + b z + c = 0 Nếu z=1-i và z=1 là 2 nghiệm của phương trình thì a - b - c bằng
A. 2
B. 3
C. 5
D. 6
Cho số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thoả mãn z+3+i-|z|(2+i)=0 và |z|>1. Tính P=a+2b.
A. P = -1
B. P = 8
C. P = 7
D. P = 5
Cho số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ thỏa mãn z + 2 + i − z 1 + i = 0 và z > 1. Tính P = a + b .
A. P = − 1.
B. P = − 5.
C. P = 3.
D. P = 7.
Cho số phức z = a + b i a , b ∈ ℝ . Xét các mệnh đề sau :
(1) z là số thực khi và chỉ khi a ≠ 0 , b = 0
(2) z là số thuần ảo khi và chỉ khi a = 0 , b ≠ 0
(3) z vừa là số thực vừa là số thuần ảo khi và chỉ khi a = 0, b = 0
Số mệnh đề đúng là ?
A. 2.
B. 0.
C. 3.
D. 1.
Cho số phức z thỏa mãn ( 2 − 3 i ) z + ( 4 + i ) z ¯ + ( 1 + 3 i ) 2 = 0 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức z. Khi đó 2 a - 3 b bằng
A. 1
B. 4
C. 11
D. -19
Cho số phức z = a + b i . a , b ∈ ℝ ; a ≥ 0 , b ≥ 0 Đặt đa thức f x = a x 2 + b x - 2 . Biết f - 1 ≤ 0 , f 1 4 ≤ - 5 4 . Tìm giá trị lớn nhất của z
A. m a x z = 2 5
B. m a x z = 3 2
C. m a x z = 5
D. m a x z = 2 6
Phương trình z 2 + az + b = 0 , a , b ∈ ℝ có một nghiệm phức là z = 1 + 2 i . Khi đó tổng a + b bằng
A. -4
B. 3
C. 0
D. -3