Gọi x1, x2 là nghiệm của phương trình x^2+2009x+1=0,
x3,x4 là nghiệm của phương trình x^2+2010x+1=0.
Tính giá trị biểu thức (x1+x3)(x2+x3)(x1-x4)(x2-x4)
1.Giải các phương trình sau:
a) 2x2 +16 -6 = 4\(\sqrt{x\left(x+8\right)}\)
b) x4 -8x2 + x-2\(\sqrt{x-1}\) + 16=0
2. Gọi x1;x2 là nghiệm phương trình x2 -3x -7 =0. Không giải phương trình tính các giá trị của biểu thức sau:
A = \(\dfrac{1}{x_1-1}+\dfrac{1}{x_2-1}\)
B= \(x^2_1+x_2^2\)
C= |x1 - x2|
D= \(x_1^4+x_2^4\)
E= (3x1 + x2) (3x2 + x1)
gọi x1,x2 (x1>x2) là hai nghiệm của phương trình (3x-5)(8+x)-8x(5-3x)=0 giá trị của biểu thức x1-x2 là
Cho phương trình x2-2(m+1)x+2m-2=0 với x là ẩn số. Gọi hai nghiệm của phương trình là x1, x2, tính theo m thỏa mãn biểu thức x12+2(m+1)x2+2m-2=9
x^2-2(m+1)x+m^2-1=0 gọi x1,x2 là nghiệm của phương trình trên, hãy tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức x1^2+x2^2+5
Cho phương trình x^2 -2mx+m-2=0.Gọi x1, x2 là 2 nghiệm của phương trình. Tìm m để biểu thức M=-24/x1^2+x2^2-6x1x2
Gọi x1 , x2 là nghiệm của pt x^2+2009x+1=0 và x3,x4 là nghiệm của pt x^2 +2010 +1=0
Tính giá trị biểu thức (x1+x3)(x2+x3)(x1-x4)(x2-x4)
Cho phương trình x2 - 2(m + 1)x + m - 4 = 0
a) Chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi m ( phần này không cần làm nhen)
Gọi x1 , x2 là 2 nghiệm của phương trình. d/ CMR biểu thức M = x1(1 - x2) + x2(1 - x1) không phụ thuộc vào m
Cho phương trình x^2-2x-5=0 có 2 nghiệm x1,x2. Không giải phương trình, hãy tính giá trị của các biểu thức : B=x1^2+x2^2 ; C=x1^5+x2^5