Gọi số phức z = a + b i ( a , b ∈ ℝ ) thỏa mãn z - 1 = 1 và ( 1 + i ) ( z ¯ - 1 ) có phần thực bằng 1 đồng thời z không là số thực. Khi đó a.b bằng
A. ab=-2
B. ab=2
C. ab=1
D. ab=-1
Gọi số phức z = a + bi(a,b ∈ ℝ ) thỏa mãn |z-1| = 1 và (1+i)( z ¯ -1) có phần thực bằng 1 đồng thời z không là số thực. Khi đó a.b bằng
A. a.b = 1
B. a.b = 2
C. a.b = -2
D. a.b = -1
Gọi số phức z = a + bi(a,b ∈ ℝ ) thỏa mãn |z-1| = 1 và (1+i)( z ¯ -1) có phần thực bằng 1 đồng thời z không là số thực. Khi đó a, b bằng
A. a.b = 1
B. a.b = 2
C. a.b = -2
D. a.b = -1
Gọi số phức z = a + bi thỏa mãn z - 1 = 1 và 1 + i z - 1 có phần thực bằng 1 đồng thời z không là số thực. Khi đó a.b bằng
A. ab = -2
B. ab = 2
C. ab = 1
D. ab = -1
Cho số phức z thỏa mãn 5 z + i = 2 - i z + 1 . Gọi a, b lần lượt là phần thực và phần ảo của số phức 1 + z + z 2 , tổng a+b bằng
A. 13
B. -5
C. 9
D. 5
Gọi z là số phức có môđun nhỏ nhất và thỏa mãn z + 1 + i = z ¯ + i . Tổng phần thực và phần ảo của số phức z bằng
Số phức z = a + b i ( a , b ∈ ℝ ) thỏa mãn z - 2 = z và ( z + i ) ( z ¯ - i ) là số thực.
Giá trị của biểu thức S=a+2b bằng bao nhiêu?
A. S=-1
B. S=1
C. S=0
D. S=-3
Cho số phức z thỏa mãn 1 + i z là số thực và z - 2 = m với m ∈ ℝ
Gọi m 0 là một giá trị của m để có đúng một số phức thỏa mãn bài toán.
Khi đó
A.
B.
C.
D.
Cho số phức z thỏa mãn z - 1 + 3 i + z ¯ + 5 + i = 2 65 Giá trị nhỏ nhất của z + 2 + i đạt được khi z = a + b i với a,b là các số thực dương. Giá trị của 2 a 2 + b 2 bằng