a: S8={1;2;4;8}
S9={1;3;9}
S12={1;2;3;4;6;12}
b: M chia hết cho n
=>\(n\inƯ\left(m\right)\)
=>Ước của n chắc chắn sẽ là ước của m
=>\(S_n\subset S_M\)
c: \(S_n\subset S_m\)
=>Ước của n là ước của m
=>n là ước của m
=>\(m⋮n\)
a: S8={1;2;4;8}
S9={1;3;9}
S12={1;2;3;4;6;12}
b: M chia hết cho n
=>\(n\inƯ\left(m\right)\)
=>Ước của n chắc chắn sẽ là ước của m
=>\(S_n\subset S_M\)
c: \(S_n\subset S_m\)
=>Ước của n là ước của m
=>n là ước của m
=>\(m⋮n\)
Câu 1:Cho a =(x+2009) .(x+2010) .Chứng minh rằng a chia hết cho 2 ,với x là số tự nhiên 2 . Chứng tỏ rằng (ab) ̅ +(ba) ̅chia hết cho 11 với ab và ba là 2 số tự nhiên
Câu 2 : 2x+3x-4=11
Câu 3 : Tìm số tự nhiên abc biết khi chia số đó cho 25,28,35 thì được số dư lần lượt là 5,8,15
Câu 4 : Cho tập hợp : A = ( x $$ N / x là ước của 12 )
B = ( y $$ N / y là bội của 3 và y < 20 )
a, Viết 2 tập hợp A và B theo cách liệt kê các phần tử của tập hợp
b, Gọi M là giao của 2 tập hợp A và B. Viết các phần tử của tập hợp M.
c, Viết tất cả các tập hợp có hai phần tử của tập hợp M.
3 bạn trả lời nhanh nhất mình tick cho bạn đó và kết bạn nhé.
Mình đang cần gấp
Cho các tập hợp sau:{1};{2;3};{4;5;6};... gọi Sn là tổng của các phần tử của tập hợp thứ n. Tính S2016=?
Cho đường thẳng d. Trên đường thẳng d lần lượt lấy các điểm M, N, P, Q theo thứ tự từ trái sang phải. Điểm S không thuộc d . Vẽ tia SM, SN, SP, SQ. Đọc tên một tia nằm giữa hai tia khác trên hình?
Người ta chứng minh được rằng:
a) Nếu a chia hết cho m và a chia hết cho n thì a chia hết cho BCNN của m và n
b) Nếu tích a.b chia hết cho c mà b và c là 2 số nguyên tố cùng nhau thì a chia hết cho c.
Bài 5:Cho a chia hết cho c và b chia hết cho c .Chứng minh rằng ma+nb chia hết cho c , ma - nb chia hết cho c với m,n e N
Bài 6:Chứng minh rằng
a)Tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3.
b) Tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 5
Bài 7:tìm số tự nhiên n biết
a)n+10 chia hết cho n
b)n+16 chia hết cho n+1
c)3n+24 chia hết cho n+2
giúp m với tối m phải nộp r
Cho 2 tia Sa,Sb không đối nhau và tia Sc nằm giữa 2 tia Sa và Sb. Giả sử tia Sm nằm giữa 2 tia Sa,Sc.Tia Sn nằm giữa 2 tia Sc và Sb.Hãy giải thích tại sao tia Sc nằm giữa 2 tia Sn và Sm
Giúp mị vs, cần rất gấp
Cho A = 2.4.6.8.10.12 - 40. Hỏi A có chia hết cho 6, 8, 20 không, vì sao?
Khi chia số tự nhiên a cho 36 ta được số dư là 12. Hỏi a có chia hết cho 4, 9, không, vì sao?
Cho a chia hết cho c và b chia hết cho c. Chứng minh rằng : ma+nb chia hết cho c ' ma - nb chia hết cho c với m,n thuộc N
Chứng mình rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3, tổng của 5 số tự nhiên liên tiếp không chia hết cho 5.
Chứng minh rằng :
a) Tổng của ba số chẵn liên tiếp thì chia hết cho 6
b) Tổng của ba số lẻ liên tiếp thì không chia hết cho 6
c) Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thì a chia hết cho c
d) P = a + a2 + a3 +....+ a2n chia hết cho a + 1, n thuộc N
e) Nếu a và b chia cho 7 có cùng một số dư thì hiệu a - b chia hết cho 7
Giúp mk lẹ lẹ đi, mk cần rất gấp gấp lắm luôn, mai kiểm tra 45' mà còn mấy bài này ko bt cách giải.
MÌNH ĐANG CẦN GẤP!!!!!!!!
Ký hiệu S là mặt sấp, N là mặt ngửa. Hai bạn Hạnh và Phúc mỗi bạn tung đồng xu một lần . Hãy liệt kê tất cả các trường hợp có thể xảy ra
A. SS, NN
B. SN, NS
C. SS, SN,NN
D. SS,SN,NS,NN
1.a)Chứng minh rằng nếu viết thêm vào đằng sau một số tự nhiên có hai chữ;; số gồm chính hai chữ số ấy viết theo thứ tự ngược lại thì được một số chia hết cho 11
b)Cũng chứng minh như trên nhưng đối với số tự nhiên có chữ số
2)Chứng minh rằng không tồn tại các số tự nhiên a,b,c nào mà a.b.c+a=333; a.b.c+b=335;a.b.c+c=341
3)Chứng minh rằng nếu ab=2.cd thì abcd chia hết cho 67