$P = \{x \in \mathbb{N} \, \Big| \, 3 < x \le 9$, $x$ lẻ$\} = \{5; \, 7; \, 9\}$.
Từ đó em vẽ tia số và biểu diễn các số trên nhé.
$P = \{x \in \mathbb{N} \, \Big| \, 3 < x \le 9$, $x$ lẻ$\} = \{5; \, 7; \, 9\}$.
Từ đó em vẽ tia số và biểu diễn các số trên nhé.
Gọi P là tập hợp các số tự nhiên lẻ ,lớn hơn 3 nhưng không lớn hơn 9.
a)Mô tả tập hợp P bằng hai cách
b)Biểu diễn các phần tử của tập P trên cùng một tia số
Gọi P là tập hợp số tự nhiên lẻ , lớn hơn 3 nhưng không lớn hơn 9
a. Mô tả tập hợp P Bằng hai cách
b. Biểu diễn các phần tử của tập hợp P trên cùng một tia số
giúp mình gấp với ạ
Bài 16: Gọi P là tập hợp các số tự nhiên chẵn, lớn hơn 2 nhưng không lớn hơn 10.
a) Mô tả tập hợp P bằng hai cách;
b) Biểu diễn các phần tử của tập P trên cùng một tia số
/ Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên cùng một tia số Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 6
a) viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 3 nhưng nhỏ hơn 6 bằng 2 cách
b)hãy biểu diễn trên tia số các phần tử của tập hợp A
Bài 21: Tìm ước nguyên của các số: 2; 3; 4; 6; 8 ;9; 20.
Bài 22 : Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 6.
a/ Viết tập hợp A bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của tập hợp A trên cùng một tia số.
Bài 23 : Cho tập hợp B gồm các số nguyên không nhỏ hơn -3 và nhỏ hơn 4.
a/ Viết tập hợp B bằng 2 cách.
b/ Biểu diễn các phần tử của B trên cùng một trục số.
c/ Tính tổng các phần tử của tập hợp B.
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a) A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b) B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c) C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d) D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47
Tính số phần tử của các tập hợp sau:
a, A là tập hợp các số lẻ không vượt quá 46;
b, B là tập hợp các số chẵn không quá 46;
c, C là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46;
d, D là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 46 nhưng nhỏ hơn 47.
Viết các tập hợp sau và cho biết mỗi tập hợp có bao nhiêu phần tử?
a. Tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 20.
b. Tập hợp B các số tự nhiên không vượt quá 20.
c. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 18.
d. Tập hợp các số tự nhiên lẻ lớn hơn 10 nhưng nhỏ hơn 20.
e. Tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 nhưng nhỏ hơn 6.
Gọi A là tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 7.
a)Viết tập hợp A bằng hai cách:Liệt kê các phần tử và nêu dấu hiệu đặc trưng của các phần tử
b)Trong các số tự nhiên nhỏ hơn 10,những số nào không phải là phần tử của tập A?