Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Gọi N, ∆ N lần lượt là số hạt nhân còn lại và số hạt nhân bị phân rã ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã. Hệ thức đúng là:
A. ∆ N N = 1 - 2 t / T
B. ∆ N N = 2 - t / T - 1
C. ∆ N N = 1 - 2 - t / T
D. ∆ N N = 2 t / T - 1
Gọi N, ∆N lần lượt là số hạt nhân còn lại và số hạt nhân bị phân rã ở thời điểm t; T là chu kỳ bán rã. Hệ thức đúng là:
A. ∆ N N = 1 - 2 1 T
B. ∆ N N = 2 - 1 T - 1
C. ∆ N N = 1 - 2 - 1 T
D. ∆ N N = 2 1 T - 1
Một chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Sau khoảng thời gian t kể từ thời điểm ban đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân X chưa bị phân rã và số hạt nhân X đã bị phân rã là 1 : 15. Gọi n 1 và n 2 lần lượt là hạt nhân X bị phân rã sau hai khoảng thời gian t 2 liên tiếp kể từ thời điểm ban đầu. Chọn phương án đúng
A. n 1 n 2 = 4 1
B. n 1 n 2 = 1 2
C. n 1 n 2 = 4 5
D. n 1 n 2 = 2 1
Một chất phóng xạ X có chu kỳ bán rã là T. Sau khoảng thời gian t kể từ thời điểm ban đầu thì tỉ số giữa số hạt nhân X chưa bị phân rã và số hạt nhân X đã bị phân rã là 1 : 15. Gọi n 1 , n 2 lần lượt là hạt nhân X bị phân rã sau hai khoảng thời gian t 2 liên tiếp kể từ thời điểm ban đầu. Chọn phương án đúng
A. n 1 n 2 = 4 1
B. n 1 n 2 = 1 2
C. n 1 n 2 = 4 5
D. n 1 n 2 = 2 1
Một chất phóng xạ X nguyên chất có số hạt nhân ban đầu là N 0 chu kì bán rã T, sau thời gian Δ t (tính từ thời điểm ban đầu t = 0) số hạt nhân còn lại trong mẫu phóng xạ là N. Sau thời gian 3 Δ t (tính từ thời điểm ban đầu t = 0), số hạt nhân đã bị phân rã là
A. N 2 3 N 0
B. N 0 - 2 N
C. N 3 N 0 2
D. N 0 - 3 N
N 11 24 a là đồng vị phóng xạ β - với chu kì bán rã T và biến đổi thành M 12 24 g . Lúc t = 0 có một mẫu N 11 24 a nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân M 12 24 g tạo thành và số hạt nhân N 11 24 a còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu ?
A. 2/3
B. 7/12
C. 13/3
D. 15
N 11 24 a là đồng vị phóng xạ β - với chu kì bán rã T và biến đổi thành M 12 24 g . Lúc t = 0 có một mẫu N 11 24 a nguyên chất, ở thời điểm t thấy tỉ số giữa hạt nhân M 12 24 g tạo thành và số hạt nhân N 11 24 a còn lại trong mẫu là 1/3; sau thời điểm đó 2 chu kì bán rã thì tỉ số này là bao nhiêu ?
A. 13/3
B. 7/12
C. 15
D. 2/3
Một lượng hỗn hợp gồm hai đồng vị với số lượng hạt nhân ban đầu như nhau. Đồng vị thứ nhất có chu kỳ bán rã 2,4 ngày, đồng vị thứ hai có chu kỳ bán rã 4 ngày. Sau thời gian t1 thì còn lại 87,75% số hạt nhân trong hỗn hợp chưa phân rã, sau thời gian t2 thì còn lại 75% số hạt nhân trong hỗn hợp chưa phân rã. Tính tỉ số t1/t2? ĐS 0,45
Đồng vị phóng xạ Po 84 210 phân rã α, biến thành đồng vị bền Pb 84 206 với chu kỳ bán rã 138 ngày. Ban đầu có Po 84 210 một mẫu Pb 84 206 tinh khiết. Đến thời điểm t, tổng số hạt α và hạt nhân được tạo ra gấp 6 lần số hạt nhân Po 84 210 còn lại. Giá trị của t là
A. 276 ngày
B. 414 ngày
C. 828 ngày.
D. 552 ngày.