Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 − cosx . Tính M − m .
A. 2
B. -1
C. 1
D. 0
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 sin x + cos x trên R. Tính giá trị của M + m.
A. 0
B. 3
C. 1
D. 2
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = sin x + cos x - 1 sin x - cos x + 3 khi đó:
A. M = - 1 ; m = 1
B. M = 1 7 ; m = - 1
C. M = - 1 7 ; m = 1 7
D. M = - 1 ; m = - 1 7
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số: y = 2 sin 2 x − cos x + 1. Giá trị M+n bằng:
A. 0
B. 2
C. 25 8
D. 41 8
Cho hàm số y = cos x + cos x − π 3 . Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số. Tìm M 2 + m 2 .
A. 6
B. 8
C. 0
D. 2
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 3 cos x - 1 3 + cos x Tổng M+m là
A. -7/3
B. 1/6
C. -5/2
D. -3/2
Gọi M, m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = 2 − s i n x . Khẳng định nào dưới đây là đúng?
A. M = 1 ; m = − 1.
B. M = 2 ; m = 1.
C. M = 3 ; m = 0.
D. M = 3 ; m = 1.
Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y=2sinx + cosx +1. Tổng M2+ m2 có giá trị là
A. 18
B. 36
C. 12
D. 30
Gọi M và N lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số y = - 1 + 2 cos x 2 - 3 sin x + c o s x trên ℝ . Biểu thức M + N + 2 có giá trị bằng:
A. 0
B. 4 2 - 3
C. 2
D. 2 + 3 + 2