Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z, N là điểm biểu diễn của số phức w trong mặt phẳng tọa độ. Biết N là điểm đối xứng với M qua trục Oy (M, N không thuộc các trục tọa độ). Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. w > z
B. w = - z ¯
C. w = z ¯
D. w = - z ¯
Gọi (C) là đồ thị hàm số y = x 2 + 2 x + 2 và điểm M di chuyển trên (C). Gọi d 1 , d 2 là các đường thẳng đi qua M sao cho d 1 song song với trục tung và d 1 , d 2 đối xứng nhau qua tiếp tuyến của (C) tại M. Biết rằng khi M di chuyển trên (C) thì d 2 luôn đi qua một điểm I a ; b cố định. Đẳng thức nào sau đây là đúng?
A. ab = -1
B. a + b = 0
C. 3a + 2b = 0
D. 5a + 4b = 0
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng (P): x+2y+z+1=0 và (Q):2x-y+2z+4=0 . Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng (P) sao cho điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Q) nằm trên trục hoành . Tung độ của điểm M bằng
A. 4.
B. 2.
C. -5
D. 3
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3) và đường thẳng d : x = - 1 + t y = 2 + 2 t z = 1 - 2 t . Xác định tọa độ điểm M' là điểm đối xứng với M qua đường thẳng d.
A. M ' - 11 9 ; 14 9 ; - 1 9
B. M ' 31 9 ; - 10 9 ; 1 9
C. M ' - 31 9 ; 10 9 ; - 1 9
D. M ' - 11 9 ; 14 9 ; 13 9
Trên mặt phẳng phức, cho điểm A biểu diễn số phức 3 − 4 i , điểm B biểu diễn số phức - 1 - 2 i . Gọi M là trung điểm của AB, N là điểm đối xứng với M qua trục hoành. Khi đó điểm N biểu diễn số phức nào sau đây?
A. z = 1 + 3 i
B. z = - 1 + 3 i
C. z = - 1 - 3 i
D. z = 1 - 3 i
Cho hàm số y = x 4 + mx 2 - m - 1 Xét các mệnh đề:
I. Đồ thị qua hai điểm A 1 ; 0 và B - 1 ; 0 khi m thay đổi
II. Với m = -1 thì tiếp tuyến tại A 1 ; 0 song song với y = 2x
III. Đồ thị đối xứng qua trục Oy.
Mệnh đề nào là đúng:
A. Chỉ có III
B. I và III
C. II và III
D. I, II và III
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng ( P ) : x + y – z – 4 = 0 và điểm M (1;–2;-2). Tọa độ điểm N đối xứng với điểm M qua mặt phẳng (P) là
A. N (3;4;8)
B. N (3;0;–4)
C. N (3;0;8)
D. N (3;4;–4)
Cho điểm M 2 ; − 6 ; 4 và đường thẳng d : x − 1 2 = y + 3 1 = z − 2 . Tìm tọa độ điểm M’ đối xứng với điểm M qua d.
A. M ' 3 ; − 6 ; 5
B. M ' 4 ; 2 ; − 8
C. M ' − 4 ; 2 ; 8
D. M ' − 4 ; 2 ; 0
Trong không gian với hệ toạ độ oxyz, cho hai mặt phẳng (P) : x+2y+z+1 = 0(Q): 2x-y+2z+4 = 0 Gọi M là điểm thuộc mặt phẳng (P) sao cho điểm đối xứng của M qua mặt phẳng (Q) nằm trên trục hoành. Tung độ của M bằng
A. 4
B. 2
C. -3
D. -5