Với ε 1, ε 2, ε 3 lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε 3 > ε 1 > ε 2
B. ε 1 > ε 2 > ε 3
C. ε 2 > ε 3 > ε 1
D. ε 2 > ε 1 > ε 3
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
A. Giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
B. Phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
C. Giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
D. Phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
Để nguyên tử hyđrô đang ở trạng thái dừng có năng lượng E n hấp thụ được photon, thì photon đó phải có năng lượng ε
A. ε = E m với m > n
B. ε = E 1
C. ε = E m với m = n+1
D. ε = E m − E n với m > n
Chiếu bức xạ đơn sắc có năng lượng bằng photon bằng ε vào kim loại có công thoát bằng A.
A. ε < A .
B. ε ≥ A .
C. ε > A .
D. ε = A .
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
C. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát ánh sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một phôtôn của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
A. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
B. phát ra một phôtôn khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
C. giải phóng một êlectron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng.
D. phát ra một phôtôn khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng.
Một phôtôn có năng lượng ε , truyền trong một môi trường với bước sóng λ . Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là:
A. c ε h λ
B. c ε λ
C. h c ε λ
D. ε λ h c
Một phôtôn có năng lượng ε, truyền trong một môi trường với bước sóng λ. Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là
A. c ε h λ
B. c ε λ
C. h c ε λ
D. ε λ h c
Nếu trong một môi trường ta biết được bước sóng của lượng tử bằng λ và năng lượng là ε , thì chiết suất tuyệt đối của môi trường đó bằng bao nhiêu? (Biết h là hằng số Plăng, c là tốc độ ánh sáng trong chân không.)
A. n = h c λ ε
B. n = h ε λ c
C. n = h ε λ
D. n = h ε c
Có một đám nguyên tử của một nguyên tố mà mỗi nguyên tử có ba mức năng lượng EK, EL và EM như hình 33.2. Chiếu vào đám nguyên tử này một chùm sáng đơn sắc mà mỗi photon trong chùm có năng lượng là ε = EM – EK. Sau đó nghiên cứu quang phổ phát xạ của đám nguyên tử trên. Ta sẽ thu được bao nhiêu vạch quang phổ?
A. Một vạch
B. Hai vạch
C. Ba vạch
D. Bốn vạch