Chọn đáp án D
Theo tiêu đề Bo, nguyên tử chỉ hấp thụ được photon có năng lượng ε đúng bằng E m – E n
Chọn đáp án D
Theo tiêu đề Bo, nguyên tử chỉ hấp thụ được photon có năng lượng ε đúng bằng E m – E n
Khi kích thích nguyên tử hidro ở trạng thái cơ bản bằng cách cho nó hấp thụ photon có năng lượng thích hợp thì bán kính quỹ đạo dừng tăng 16 lần. Biết các mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái dừng được xác định bằng công thức: E = - 13 , 6 n 2 e V với n là số nguyên. Tính năng lượng của photon đó:
A. 12,leV
B. 12,2eV
C. 12,75eV
D. 12,4eV
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức E = − 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2,3...) Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 5 về trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 thì phát ra bức xạ có bước sóng λ 0 . Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước sóng λ thì chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 . Tỉ số λ λ 0 là
A. 1 2
B. 3 25
C. 25 3
D. 4
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hidro, khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử được xác định bởi công thức E = − 13 , 6 n 2 e V (với n = 1, 2,3...) Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 5 về trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 thì phát ra bức xạ có bước sóng λ 0 . Khi nguyên tử hấp thụ một photon có bước sóng λ thì chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng ứng với n = 4 . Tỉ số λ λ 0 là
A. 1 2
B. 3 25
C. 25 3
D. 2
Theo thuyết lượng tử ánh sáng, để phát sáng huỳnh quang, mỗi nguyên tử hay phân tử của chất phát quang hấp thụ hoàn toàn một photon của ánh sáng kích thích có năng lượng ε để chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó
A. Giải phóng một electron tự do có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
B. Phát ra một photon khác có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
C. Giải phóng một electron tự do có năng lượng lớn hơn ε do có bổ sung năng lượng
D. Phát ra một photon khác có năng lượng nhỏ hơn ε do có mất mát năng lượng
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức E = - 13 , 6 n 2 e V ; n ∈ N * . Khi nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ một n photon có năng lượng là 13,056 eV thì electron chuyển lên quỹ đạo thứ k. Biết bán kính Bo bằng 5,3.10 10 - 11 m . Bán kính của quỹ đạo thứ k bằng
A. 4,77. 10 - 10 m
B. 2,12 10 - 10 m
C. 8,48. 10 - 10 m
D. 1,325. 10 - 9 m
Khi electron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hidro được tính theo công thức E = - 13 , 6 n 2 ( e V ) với n ∈ N*. Khi nguyên tử hidro đang ở trạng thái cơ bản hấp thụ một n photon có năng lượng là 13,056 eV thì electron chuyển lên quỹ đạo thứ k. Biết bán kính Bo bằng 5 , 3 . 10 - 11 . Bán kính của quỹ đạo thứ k bằng
A. 4,77. 10 - 10 m
B. 2,12. 10 - 10 m
C. 8,48. 10 - 10 m
D. 1,325. 10 - 9 m
Năng lượng của nguyên tử hyđrô cho bởi biểu thức: Nếu đang ở trạng thái cơ bản bị kích thích bởi một phôton có năng lượng ε = 12 , 75 e V thì êlectron của nguyên tử sẽ chuyển lên
A. Quỹ đạo M
B. Quỹ đạo N
C. Quỹ đạo O
D. Quỹ đạo P
Với ε 1, ε 2, ε 3 lần lượt là năng lượng của photon ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì
A. ε 3 > ε 1 > ε 2
B. ε 1 > ε 2 > ε 3
C. ε 2 > ε 3 > ε 1
D. ε 2 > ε 1 > ε 3
Năng lương các trang thái dừng của nguyên tử hidro đươc tính theo biểu thức E = − 13 , 6 n 2 (eV) với n ∈ N * . Kích thích để nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng 2,856 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng kích thích là
A. 4 , 87 . 10 − 7 m
B. 9 , 51 . 10 − 8 m
C. 4 , 06 . 10 − 6 m
D. 1 , 22 . 10 − 7 m