Vật chỉ nổi khi \(d_{vật}< d_{lỏng}\).
\(\Rightarrow d_{vật}=78000< d_{Hg}=136000\)
Khi đó thì vật sẽ nổi.
Chọn D.
Vật chỉ nổi khi \(d_{vật}< d_{lỏng}\).
\(\Rightarrow d_{vật}=78000< d_{Hg}=136000\)
Khi đó thì vật sẽ nổi.
Chọn D.
Trong thí nghiệm Tô – ri – xe – li nếu không dùng thủy ngân có trọng lượng riêng 136 000 N/m3 mà dùng rượu có trọng lượng riêng 8 000N/m3 thì chiều cao của cột rượu sẽ là:
A. 1292 m
B. 12,92 m
C. 1,292m
D. 129,2 m
Một bình thông nhau có tiết diện mỗi nhánh đều là 5cm2 đang chứa nước đến độ cao 6cm (tính từ đáy bình). Cho trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
a. Tính áp suất do nước gây ra ở đáy bình.
b*. Rót dầu có trọng lượng riêng 8000N/m3 vào một trong hai nhánh cho đến khi độ chênh lệch hai mực chất lỏng trong hai nhánh là 5cm. Hãy xác định chiều cao cột dầu đã rót vào.
c. Tính độ chênh lệch mực nước ở 2 nhánh trong trường hợp câu b.
d. Tính khối lượng dầu đã rót vào ở câu b.
Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500N/ m 3 , thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000N/ m 3
A. Bi lơ lửng trong thủy ngân
B. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân
C. Bi nổi trên mặt thoáng của thủy ngân
D. Bi chìm đúng 1 3 thể tích của nó trong thủy ngân
Thả hòn bi thép vào thủy ngân thì hiện tượng xảy ra như thế nào? Biết thép có trọng lượng riêng 78500 N / m 3 , thủy ngân có trọng lượng riêng là 136000 N / m 3
A. Bi lơ lửng trong thủy ngân.
B. Bi chìm hoàn toàn trong thủy ngân.
C. Bi nổi trên mặt thoáng của thủy ngân.
D. Bi chìm đúng 1/3 thể tích của nó trong thủy ngân.
Một quả cầu bằng đồng có thể tích 0,5 dm3 được nhúng chìm hoàn toàn trong nước. Biết trọng lượng riêng của nước và của đồng lần lượt là dnước= 10 000N/m3, dđồng = 89 000N/m3. Lực đẩy Acsimét tác dụng lên quả cầu là: * 44500N 44,5N 5000N 5N
thể tích của một miếng sắt là 2dm3. tính lực đẩy acsimet tác dụng lên miếng sắt khi nó được nhúng chìm trong nước,trong rượu.biết trong lượng riêng của nước và rượu lần lượt là d1=10 000N/m3 và d2=8 000N/m3
1. Một bể chứa 500 lít chất lỏng có khối lượng 400kg. Xác định trọng lượng riêng của chất lỏng chứa trong bể đó?
2. Một người thợ lặn mặc bộ áo lặn chịu được một áp suất tối đa là 300 000N/m2. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N/m3.
a) Hỏi người thợ đó có thể lặn được sâu nhất là bao nhiêu mét?
b) Tính áp lực của nước tác dụng lên cửa kính quan sát của áo lặn có diện tích 200cm2 khi lặn sâu 25m.
3. Tại sao khi lặn xuống nước ta cảm thấy tức ngực? Người thợ lặn chuyên nghiệp phải khắc phục bằng cách nào?
4. Thả một vật bằng kim loại vào bình đo thể tích có vạch chia độ thì nước trong bình từ mức 130cm dâng lên đến 175cm. Nếu treo vật vào một lực kế trong điều kiện vật vẫn nhúng hoàn toàn trong nước thì lực kế chỉ 4,2N. Cho trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.
a) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật.
b) Xác định khối lượng riêng của chất làm nên vật.
10. Khi tháo các đai ốc ở các máy móc, thiết bị người thợ cần dùng dụng cụ gọi là cờ lê. Hãy giải thích cách sử dụng cờ lê để vặn ốc một cách dễ dàng?
Một bình hình trụ cao 25cm đựng đầy nước. Biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/ m 3 . Áp suất của nước tác dụng lên đáy bình là:
A. 25Pa
B. 250Pa
C. 2500Pa
D. 25000Pa.
Một bể bơi có độ sâu 1,5m. Hỏi áp suất chất lỏng tác dụng lên điểm cách đáy bể 1m là bao nhiêu ? Cho biết trọng lượng riêng của nước là 10 000N/m3.
A.
150 000 N/m2
B.Không có đáp án đúng
C.5 000 N/m2
D.100 000 N/m2
(3,5 điểm) Một vật có khối lượng 4200g và khối lượng riêng D = 10,5 g/ cm 3 được nhúng hoàn toàn trong nước.
a) Tìm thể tích của vật.
b) Tính lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật, cho trọng lượng riêng của nước d = 10000N/ m 3 .
c) Nếu thả vật đó vào thủy ngân thì vật đó chìm hay nổi? Tại sao? Cho trọng lượng riêng của thủy ngân là 130000N/ m 3 .