Đáp án là C
A = Ư ( 36 ) = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36
B = B ( 6 ) = 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; …
A ∩ B = 6 ; 12 ; 18 ; 36
Đáp án là C
A = Ư ( 36 ) = 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 9 ; 12 ; 18 ; 36
B = B ( 6 ) = 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; …
A ∩ B = 6 ; 12 ; 18 ; 36
A) Bội của 6 :
B(6)=............
B) ước của 16
Ư(16)=...........
C) Bội nhỏ hơn 12 và lớn hơn 3 của 3
B(3)=..........
Vậy tập hợp các số là bội của 3 mà nhỏ hơn 12 và lớn hơn ba là...........
D) ước lớn hơn 7 và bé hơn 18 của 32
Ư(32)=.........
Vậy tập hợp các số là ước của 32 mà lớn hơn 7 và bé hơn 18 là..........
E) số vừa là ước của 72 vừa là bội của 12
Ư(72)=.......
B(12)=...........
Vậy tập hợp các số vừa là ước của 72 vừa là bội của 12 là......
Giải giúp em với ạ
Cho tập hợp M= [ -5 ; -7 ; 0 ; 9 ; 12 ; -48 ; -6 ; 12 ]
a, Viết tập hợp A các số nguyên âm theo thứ tự từ nhỏ đến lớn
b, Viết tập hợp B các số là số đối của tập hợp M
c, Viết tập hợp C các số là bội của 4
d, Viết tập hợp D các số là ước của 48
2.1. ƯC (6, 9) là tập hợp gồm các phần tử:
A. 1; 3; 6 B. 1; 3
C. 18; 36 D. 1; 6; 9; 18
2.2. Cho A = {thước kẻ, compa, êke}; B = {thước kẻ, êke, đo độ, bút chì}. Gọi M là giao của hai tập hợp A và B thì
A. M = { thước kẻ, êke, đo độ} B. M = {thước kẻ, bút chì}
C. M = { thước kẻ, êke} D. M = {đo độ, bút chì}
Bài 1; Viết tập hợp A các số là bội của 3 nhưng nhỏ hơn 10.
Viết tập hợp B các số là ước của 18.
Điền kí hiệu thích hợp vào chỗ chấm
{ 6 } ... A , 7... A , 12 ... B , { 0 ; 3;6;9 } .... A , { 1;3;6;9} ... B
Hay viet cac tap con cua tap hop A ?
Tập hợp B có tất cả bao nhiêu tập hợp con ?
Viết tập hợp A có ước là 6 ?
Viết tập hợp B có bội là 6 nhỏ hơn 36 ?
Tập hợp M các số tự nhiên là bội của 6, lớn hơn 12 và nhỏ hơn 45 là:
A. M = {12;18; 24;30;36; 42}
C. M = {12;18; 24;30;36}
B. M = {18; 24;30;36}.
D. M = {18; 24;30;36; 42}.
Viết tập hợp M các stn x biết x =a+b; biết a thuộc {25;38}b thuộc {14;23}
viết tập hợp Q các stn y biết y =c;d biết c thuộc {4;6} d thuộc {2;4}
2)tìm stn x
a) (x-47)-115=0
b)(x-36):18=12
c)105-5x=30
d)6x-5=613
e)315+(146-x)=401
f)5x:24=0
h86+4.(x-12)=38
i)12-(x-1)=02x+36:18=12
l) 0:x=0
Bài 1. Tập hợp các ước nguyên của 4 là:
A. 4; 2; 1;0;1;2;4
B.
1;2;4
C.
4; 2; 1;1;2;4
D.
2; 1;1;2
Bài 2. Các bội của 6 là:
A. 6;6;0;23; 23
B.
132; 132;16 C. 1;1;6; 6
D.
0;6; 6;12; 12...
Bài 3. Có bao nhiêu ước của 24
A.
9
B.
17
C.
8
D.
16
Bài 4. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là:
A. Số
0
là bội của mọi số nguyên khác
0
a 0 B a a a ka k Z 0; ;2 ;...; ,
B. Số
0
không phải là ước của bất kì số nguyên nào
C. Các số 1;1
là ước của mọi số nguyên
D. Nếu
a
chia hết cho
b
thì
a
cũng chia hết cho bội của
b
BÀI 1 x2 - 2x= 0 5x - 6 = 16
BÀI 2 viết tập hợp A các số tự nhiên nhỏ hơn 70 là bội của 9 viết tập hợp B các số tự nhiên là ước của 36
a. viết các phần tử của tập hợp M
b. dùng kí hiệu c để thể hiện quan hệ của tập hợp M với mỗi tập hợp A và B
BÀI 3 có bao nhiêu bội của 4 từ 15 đến 200?
MÌNH ĐANG CẦN GẤP NHA
TRẢ LỜI ĐÚNG MÌNH CHO 3 TICK