Đáp án A.
Chọn z 1 = 1 ⇒ z 2 = 1 ± i 3 2 ⇒ z 2 − z 1 = − 1 ± i 3 2 .
Đáp án A.
Chọn z 1 = 1 ⇒ z 2 = 1 ± i 3 2 ⇒ z 2 − z 1 = − 1 ± i 3 2 .
Cho M,N là 2 điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z, w khác 0 thỏa mãn z 2 + w 2 = z w . Hỏi tam giác OMN là tam giác gì?
A. Đều
B. Vuông
C. Cân
D. Thường
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng Oxy biểu diễn các số phức z và 1 + i z . Tính z biết diện tích tam giác OAB bằng 8.
A. z = 2 2 .
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Cho số phức z. Gọi A, B lần lượt là các điểm trong mặt phẳng (Oxy) biểu diễn các số phức z và 1 + i z . Tính |z| biết diện tích tam giác OAB bằng 8
A. z = 2 2
B. z = 4 2
C. z = 2
D. z = 4
Cho M, N là 2 điểm trong mặt phẳng phức biểu diễn số phức z, w khác 0 thỏa mãn z 2 + w 2 = z w . Hỏi tam giác OMN là tam giác gì?
A. Đều
B. Vuông
C. Cân
D. Thường
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, gọi M là điểm biểu diễn số phức z = 1 - 2 i , N là điểm biểu diễn số phức z ' = 1 - i 2 z . Tính diện tích tam giác OMM′.
A. 5 4
B. 10 3
C. 5 2
D. 3 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M là điểm biểu diễn số phức z = 1 − 2 i , N là điểm biểu diễn số phức z ' = 1 − i 2 z . Tính diện tích tam giác OMM'
A. 10 3
B. 5 2
C. 5 4
D. 3 5
Trong mặt phẳng tọa độ Oxy , gọi M là điểm biểu diễn số phức z = 12 - 5 i , M’ là điểm biểu diễn cho số phức z ' = 1 + i 2 z . Tính diện tích tam giác OMM’.
A. 169 5 2
B. 169 4
C. 169 2 4
D. 169 2
Gọi A,B,C là điểm biểu diễn các số phức z = 2 i ; z = 2 + i ; z = − 3 i . Khi đó diện tích tam giác ABC là
A. 7
B. 5
C. 6
D. 4
Cho hai số thực b ; c c > 0 . Kí hiệu A, B là hai điểm của mặt phẳng phức biểu diễn hai nghiệm của phương trình z 2 + 2 b z + c = 0 , tìm điều kiện của b và c sao cho tam giác OAB là tam giác vuông (với O là gốc tọa độ).
A. c = b
B. c = b 2
C. c = 2 b 2
D. b 2 = 2 c