\(a.\)Vẽ tia phản xạ tương ứng với tia tới.
\(b.\)Tính số đo góc phản xạ.
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
\(i=\) i' \(=\) \(60^0\)
\(a.\)Vẽ tia phản xạ tương ứng với tia tới.
\(b.\)Tính số đo góc phản xạ.
Theo định luật phản xạ ánh sáng ta có:
\(i=\) i' \(=\) \(60^0\)
cho hai gương phẳng vuông góc với nhau một tia sáng chiếu tới gương thứ nhất phản xạ truyền tới gương thứ hai rồi phản xạ
a,vẽ hình minh họa
b,chứng minh tia phản xạ cuối xong xong với tia phản xạ ban đầu
c,cho một điểm sáng đặt trước hai gương trên hãy vẽ hình minh họa số ảnh của S tạo bởi gương phẳng
hai gương phẳng (G1) và (G2) quay mặt phản xạ vào nhau và hợp với nhau một góc 45 độ. Một điểm sáng S nằm trong khoảng giữa hai gương và cách giao tuyến của 2 gương 1 khoảng SO=10cm.
a) Hãy vẽ nêu cách vẽ đường truyền tia sáng xuất phát từ S đến gương (G1) cho tia phản xạ qua gương (G2) rồi tiếp tục cho tia phản xạ đi qua S.
b) Tính góc hợp bởi hướng của tia tới xuất phát từ S đến gương (G1) và hướng của tia phản xạ từ gương (G2) đi qua S.
c) Tính tổng độ dài đường truyền tia sáng trong câu a).
Tia sáng tới gương phẳng hợp với tia phản xạ một góc 150o. Hỏi góc tới có giá trị bao nhiêu?
A. 90o B. 75o C. 60o D. 30o
Một thanh đồng gồm hai đoạn AB và BC vuông góc với nhau như hình vẽ. Đầu C được giữ cố định. Khi đốt nóng thanh đồng thì đầu A có thể dịch chuyển tới vị trí nào trong hình vẽ. Biết AB và BC luôn vuông góc với nhau.
A. vị trí 1
B. vị trí 2
C. vị trí 3
D. vị trí 4
Phát biểu nào sau đây mô tả đúng
lực trong hình vẽ ( 1 đoạn ứng với 1N)
A. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 60⁰, từ dưới lên trên, độ lớn 3N
B. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 60⁰, độ lớn 3N
C.Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương thẳng đứng một góc 60⁰, chiều từ trên xuống dưới, độ lớn 3N
D. Điểm đặt tại mép vật, phương hợp với phương nằm ngang một góc 60⁰, chiều từ trên xuống dưới , độ lớn 3N
Hãy chọn từ thích hợp trong ngoặc kép để điền vào chỗ trống trong các câu sau.
“ĐCNN, độ dài, GHĐ, vuông góc, dọc theo, gần nhất, ngang bằng với”
Khi đo độ dài cần:
a) Ước lượng (1)....... cần đo.
b) Chọn thước (2)........ và có (3)...........thích hợp.
c) Đặt thước (4)............ độ dài cần đo sao cho một đầu của vật (5).......... vạch số 0 của thước.
d) Đặt mắt nhìn theo hướng (6)..... với cạnh thước ở đầu kia của vật.
e) Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (7)......... với đầu kia của vật
Người ta dùng bình chia độ ghi tới c m 3 chứa 60 c m 3 nước để đo thể tích của một hòn đá. Khi thả hòn đá vào bình, mực nước trong bình dâng lên tới vạch 100 c m 3 . Hỏi thể tích của hòn đá là bao nhiêu
A. 60 c m 3
B. 100 c m 3
C. 40 c m 3
D. 160 c m 3
Để đo thể tích của một chất lỏng còn gần đầy chai 1 lít, trong các bình chia độ đã cho sau đây, chọn bình bình chia độ nào phù hợp nhất
1. Bình 100ml và có vạch chia tới 1ml.
2. Bình 500ml và có vạch chia tới 5ml.
3. Bình 1000ml và có vạch chia tới 5ml.
4. Bình 2000ml và có vạch chia tới 5ml
A. Bình 1
B. Bình 2
C. Bình 3
D. Bình 4
Hình vẽ sau là đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của cùng một lượng nước, rượu, ête, được đun nóng dần tới khi sôi. Đồ thị nào ứng với nước, rượu, ête? Giải thích tại sao?