Bài 2
=>n^2-1+6 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)
Bài 2
=>n^2-1+6 chia hết cho n+1
=>\(n+1\in\left\{1;2;3;6\right\}\)
=>\(n\in\left\{0;1;2;5\right\}\)
Bài 5 :
a) Chứng minh nếu p và q là hai số nguyên tố lớn hơn 3 thì p^2-q^2 chia hết cho 24.
b) Tìm số tự nhiên n sao cho n^2 + 5 chia hết cho n+1
Giúp mk với nha plzz
1. Chứng minh rằng nếu p là số nguyên tố lớn hơn 3 thì \(\left(p-1\right)\left(p+1\right)⋮24\)
2. Tìm số nguyên n sao cho : \(n^2-2\)chia hết cho n+3
3 . Tìm số tự nhiên n ( n > 0 ) sao cho tổng :
1! +2!+3! + ... +n! là một số chính phương
_C1_
Tìm số tự nhiên a,biết rằng 398 chia a dư 38,còn 450 chia a dư 18
_C2_
Chứng minh rằng,các số sau đây nguyên tố cùng nhau:
a,hai số lẻ liên tiếp
b,2n+5 và 3n+7
_C3_
a,Cho a là số nguyên tố lớn hơn 3.Chứng minh rằng:(a-1)x(a+4) chia hết cho 6
b,Chứng minh rằng,tích của 4 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 24
_C4_
ƯCLN(ước chung lớn nhất) của 2 số tự nhiên bằng 4.Số tự nhiên nhỏ là 8.Tìm số lớn
_C5_
Tìm n,sao cho:
a, n+4 chia hết cho n+1
b, n2+4 chia hết cho n+2
_Làm được bài nào thì làm,vậy thôi_
a, Tìm số tự nhiên n sao cho(4-n)chia hết cho (n+1)
b, Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n+3)×(n+6) chia hết cho 2
c, Cho a, b là hai số nguyên tố cùng nhau. Chứng minh rằng a và a+b cũng là 2 số nguyên tố cùng nhau
Bài 1:Tìm số tự nhiên n sao cho 2^n+1 và 2^n-1 là số nguyên tố.
Bài 2:Tìm 3 số tự nhiên lẻ liên tiếp đồng thời là số nguyên tố.
Bài 3:Cho p là số nguyên tố ; p>3; q là số nguyên tố; q>3 và p>q. Chứng tỏ rằng (p^2-q^2) chia hết cho 24.
TRÌNH BÀY BÀI GIẢI GIÚP MÌNH NHA
Chứng minh rằng:
a/ Nếu p và q là 2 số nguyên tố lớn hơn 3 thì p2 - q2 chia hết cho 24.
b/ Nếu a, a+k, a + 2k ( a, k thuộc N*) là các số nguyên tố lớn hơn 3 thì k chia hết cho 6.
Bài 1 ( Dạng 1): Cho p là số nguyên tố và 2 số 8p -1; 8p + 1 là số nguyên tố. Hỏi số thứ 3 là số nguyên tố hay hợp số
Bài 2 ( Dạng 1): Tìm số tự nhiên k để dãy k + 1, k + 2,…,k + 10 chứa nhiều số nguyên tố nhất
Bài 3 ( Dạng 2): Tìm số nhỏ nhất A có 6 ước; 9 ước
Bài 4 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: (p – 1)! chia hết cho p nếu p là hợp số, không chia hết cho p nếu p là số nguyên tố.Bài 5 ( Dạng 2): Cho 2m – 1 là số nguyên tố. Chứng minh rằng m cũng là số nguyên tố
Bài 6 ( Dạng 2): Chứng minh rằng: 2002! – 1 có mọi ước số nguyên tố lớn hơn 2002
Bài 7 ( Dạng 3): Tìm n là số tự nhiên khác 0 để:
a) n4+ 4 là số nguyên tố
b) n2003+n2002+1 là số nguyên tố
Bài 8 ( Dạng 3): Cho a,b,c,d thuộc N* thỏa mãn ab = cd. Chứng tỏ rằng số A = an+bn+cn+dn là hợp số với mọi số tự nhiên n
Bài 9 ( Dạng 4): Tìm số nguyên tố p sao cho 2p+1 chia hết cho p
Bài 10 ( Dạng 4): Cho p là số nguyên tố lớn hơn 2. Chứng tỏ rằng có vô số số tự nhiên n thỏa mãn n.2n -1 chia hết cho p
Bài toán 1 : Chứng minh rằng mọi số nguyên tố p ta có thể tìm được một số được viết bởi hai chữ số chia hết cho p.
Bài toán 2 : Chứng minh rằng nếu một số tự nhiên không chia hết cho 2 và 5 thì tồn tại bội của nó có dạng : 111...1.
Bài toán 3 : Chứng minh rằng tồn tại số có dạng 1997k (k thuộc N) có tận cùng là 0001.
Bài toán 4 : Chứng minh rằng nếu các số nguyên m và n nguyên tố cùng nhau thì tìm được số tự nhiên k sao cho mk - 1 chia hết cho n
1. Cho n là số tự nhiên không chia hết cho 3
Chứng minh rằng : ( 5n+1 ).(5n+2) chia hết cho 3
2. Cho p là số nguyên tố lớn hơn 3 sao cho p+2 cũng là số nguyên tố : Chứng minh rằng :p+1 chia hết cho 6
3. Tìm các số tự nhiên x và y sao cho:
x-3= xy + 2y
4. Tìm n thuộc Z sao cho: n2 +3 chia hết cho n-1
GIẢI HỘ MK ,AI NHANH THÌ MK TICK!
1) Cho một dãy số có số hạng đầu là 16, các số hạng sau là số tạo thành bằng cách viết chèn số 15 vào chính giữa số hạng liền trước :
16;1156;111556;11115556;..... Hãy chứng minh mọi số hạng của dãy đều là số chính phương.
2) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất biết rằng khi chia số này cho 1991 thì được số dư là 23 còn khi chia nó cho 1993 thì được số dư là 32
3) Tìm số nguyên x sao cho: ( x+2).(- x +3)lớn hơn hoặc bằng 0
4) Tìm số nguyên n để phần số n-1/2n+5 là số nguyên dương.
5) CMR với mọi số tự nhiên n thì:
4n - 1 chia hết cho 3
6) Tìm 2 số nguyên tố a và b để ab+1 cũng là số nguyên tố
7) Cho 50 số tự nhiên khác 0 mỗi số đều nhỏ hơn hoặc bằng 50, tổng của 50 số đó bằng 100. Chứng minh rằng có thể chọn được một vài số mà tổng của chúng bằng 50.
8) Cho 2 số tự nhiên a và b. Chứng minh rằng nếu a và b là hai số chia hết cho 3 thì:
a2+b2- 19ab chia hết cho 9 và ngược lại nếu a^2+b^2-19ab chia hết cho 9 thì a và b đều chia hết cho 3.
GIẢI NHANH HỘ MÌNH!!!!!!