các bạn giúp mình câu này với ạ: tại sao bọt bia lại khó vỡ hơn so với bọt của nước ngọt có ga ?
Tôi có một x pahgdh và thêm một chút nutatium vào đó tôi thấy mình bị nhiễm phóng xạ làm cách nào để hết ? TÔI BIẾT CÂU TRẢ LỜI
Làm giúp em câu 54 với ạ
Câu này mình đã giải được một đoạn rồi nhưng khi ra 2 TH thì không biết phân tích thế nào để chọn đáp án nữa. Hoặc cũng có thể mình sai ngay từ phương pháp làm. Rất mong mọi người giúp đỡ!
Nếu có thể thì giúp mình xem luôn cách làm có gì sai không nha.
Đề bài: Cho 2 axit cacboxylic mạch hở A và B (MA < MB). Nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng một nửa tổng số mol A và B trong hỗn hợp, còn nếu cho hỗn hợp A và B tác dụng với nước brom dư thấy số mol Br2 đã phản ứng nhỏ hơn tổng số mol A và B trong hỗn hợp. Nếu trộn 20 gam dung dịch axit A nồng độ 23% với 50 gam dung dịch axit B nồng độ 20,64% được dung dịch D. Để trung hòa D cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Phát biểu đúng là:
A. A phải cho được phản ứng tráng gương.
B. B có đồng phân hình học.
C. A hoặc B là một trong 2 nguyên liệu để tổng hợp thủy tinh hữu cơ.
D. A, B hơn kém nhau một nguyên tử C trong phân tử.
Giải:
Vì: A, B tác dụng với Na thu số mol H2 bằng 1 nửa tổng số mol A, B.
⇒ A, B là axit đơn chức.
Mà: A, B cộng Br2 thì nBr2 < nA + nB
⇒ A hoặc B có liên đôi C = C trong phân tử.
Gọi: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_nH_{2n+1}COOH\left(A\right)}=a\left(mol\right)\\n_{C_mH_{2m-1}COOH\left(B\right)}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\left\{{}\begin{matrix}m_A=4,6\left(g\right)\Rightarrow a=\dfrac{4,6}{14n+46}\\m_B=10,32\Rightarrow b=\dfrac{10,32}{14m+44}\end{matrix}\right.\)
Mà: \(a+b=n_{NaOH}\)
\(\Rightarrow\dfrac{4,6}{14n+46}+\dfrac{10,32}{14m+44}=0,22\)
\(\Rightarrow n=\dfrac{231,84-77,28m}{43,12m-8,96}\)
Xét từng TH, ta thấy m = 2 thì n = 1 và m = 3 thì n = 0
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}A:CH_3COOH\\B:C_2H_3COOH\end{matrix}\right.\) hoặc \(\left\{{}\begin{matrix}A:HCOOH\\B:C_3H_5COOH\end{matrix}\right.\)
Tính năng lượng ion hóa thứ 3 của Li, thứ 4 của Be
Ai giúp e câu này với ạ, e cảm ơn!!
AI GIÚP MÌNH GIẢI BÀI NÀY VỚI Ạ. BÀI KẾT THÚC MÔN LÀM TỰ LUẬN GIẢI TỪNG BƯỚC NÊN NHỜ MỌI NGƯỜI. MÌNH CÁM Ạ!
Nước thải công nghiệp chế biến café, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này để làm các hạt lơ lựng này keo tụ lại thành khối lớn dễ dàng tách ra khói nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượng:
A. Giấm ăn
B. Muối ăn
C. Phèn chua
D. Amoniac
Nước thải công nghiệp chế biến cafe, chế biến giấy, chứa hàm lượng chất hữu cơ cao ở dạng hạt lơ lửng. Trong quá trình xử lý loại nước thải này, để làm cho các hạt lơ lửng này keo tụ lại thành khối lớn, dễ dàng tách ra khỏi nước (làm trong nước) người ta thêm vào nước thải một lượng
A. giấm ăn.
B. phèn chua.
C. muối ăn.
D. amoniac.
Giúp mình câu này với ạ
Cho vài giọt dung dịch KSCN vào dung dịch FeCl3. Thêm tiếp vài giọt KSCN.
Viết phương trình, nêu hiện tượng
Khí H2S tác dụng với dung dịch chứa K2Cr2O7 và H2SO4 tạo nên kết tủa A. Kết tủa này cháy trong O2 tạo nên một khí có mùi khó chịu. Hòa tan khí này vào nước thu được 100 gam dung dịch axit 8,2%. Khối lượng K2Cr2O7 đã tác dụng với H2S là?
A. 8,2 gam
B. 9,8 gam
C. 22,5 gam
D. 29,4 gam