Bài 1. Một vật được đặt trên mặt phẳng nghiêng như hình vẽ
a) Biểu diễn trọng lực tác dụng vào vật
b) Phân tích và biểu diễn các lực tác dụng vào vật. Áp lực vật đè lên mặt phẳng nghiêng có độ lớn bằng trọng lượng vật không ? vì sao
Để kéo một vật trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang cần phải tác dụng một lực F 0 hướng lên theo phương song song với mặt phẳng nghiêng đó. Tìm độ lớn lực F cần tác dụng lên vật theo phương nằm ngang để kéo vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Cho biết hệ số ma sát trượt trong hai trường hợp bằng nhau, khối lượng của vật là m, gia tốc trọng trường là g.
A. F = F 0 - m g . sin α . cos α
B. F = F 0 cos α ‐ m g sin α
C. F = F 0 - m g sin α cos α
D. F = F 0 - m g tan α
Để kéo một vật trượt đều lên trên một mặt phẳng nghiêng góc α so với phương ngang cần phải tác dụng một lực F 0 hướng lên theo phương song song với mặt phẳng nghiêng đó. Tìm độ lớn lực F cần tác dụng lên vật theo phương nằm ngang để kéo vật trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang. Cho biết hệ số ma sát trượt trong hai trường hợp bằng nhau, khối lượng của vật là m, gia tốc trọng trường là g
A. F = F 0 - m g . sin α . cos α
B. F = F 0 cos α - m g . sin α
C. F = F 0 - m g . sin α cos α
D. F = F 0 - m g . tan α
Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng α = 400. Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng
A. 7,5 N.
B. 15 N.
C. 9,64 N.
D. 4N.
Một vật có trọng lượng P = 15 N được giữ yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát bằng một dây song song với mặt phẳng nghiêng như hình vẽ. Góc nghiêng α = 40 0 . Cho biết mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật một lực theo phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Độ lớn lực căng của sợi dây bằng
A. 7,5 N.
B. 15 N.
C. 9,64 N.
D. 4N.
Hai vật m1 = 6 kg và m2 = 4 kg đặt tiếp xúc với nhau trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát
Nếu tác dụng một lực F = 5 N lên vật m1 (hình vẽ), thì lực tác dụng lên vật m2 là
A. 5 N
B. 4 N
C. 3 N.
D. 2 N.
Trọng lực p tác dụng vào vật nằm trên mặt phẳng dốc nghiêng như hình vẽ. Phân tích P → = P → t + P → n . Kết luận nào sau đây sai?
A. P → t = P . sin α
B. P → t có tác dụng kéo vật xuống dốc
C. P → t có tác dụng nén vật xuống mặt dốc
D. P → t luôn đóng vai trò lực kéo vật xuống dốc
Hai mặt phẳng đỡ tạo với mặt phẳng nằm ngang các góc α = 45°. Trên hai mặt phẳng đó người ta đặt một quả cầu đồng chất có khối lượng 1,2kg như hình 64.
a) Phân tích các lực tác dụng lên quả cầu và biểu diễn các lực ấy trên hình vẽ.
b) Hãy xác định áp lực của quả cầu lên mỗi mặt phẳng đỡ. Bỏ qua ma sát, lấy g = 10m/s2.
Người ta giữ một vật có trọng lượng 20 N đứng yên trên một mặt phẳng nghiêng không ma sát, có góc nghiêng a = 45 ° (H.9.6). Cho biết lực mà mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật có phương vuông góc với mặt phẳng nghiêng. Tìm lực đẩy ngang F và lực của mặt phẳng nghiêng tác dụng lên vật.
Cho hệ hai vật như hình vẽ, trong đó m 1 = 1 k g và m 2 = 2 k g được nối với nhau bằng một sợi dây nhẹ không giãn, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Khi m 1 bị kéo ra xa theo phương ngang với lực kéo F = 15 N. Lực căng T tác dụng lên dây nối và gia tốc a của hai vật là
A. 3 N; 6 m / s 2
B. 5 N; 10 m / s 2
C. 6 N; 3 m / s 2
D. 10 N; 5 m / s 2 .