Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
KISSYOU

giúp mình câu b với

Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 19:20

a: Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2=R^2\)

Ta có: ΔOAM vuông tại A

=>\(OA^2+AM^2=OM^2\)

=>\(AM^2=6^2-3^2=27\)

=>\(AM=\sqrt{27}=3\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Xét ΔOAM vuông tại A có \(sinOMA=\dfrac{OA}{OM}=\dfrac{1}{2}\)

nên \(\widehat{OMA}=30^0\)

Ta có: ΔOAM vuông tại A

=>\(\widehat{AOM}+\widehat{AMO}=90^0\)

=>\(\widehat{AOM}=60^0\)

b: Ta có: ΔOCD cân tại O

mà OI là đường trung tuyến

nên OI\(\perp\)CD tại I

Xét tứ giác MAIO có \(\widehat{MAO}=\widehat{MIO}=90^0\)

nên MAIO là tứ giác nội tiếp

=>M,A,I,O cùng thuộc một đường tròn

c:

Xét ΔOAM vuông tại A có AH là đường cao

nên \(OH\cdot OM=OA^2\)

Xét ΔOIM vuông tại I và ΔOHK vuông tại H có

\(\widehat{IOM}\) chung

Do đó: ΔOIM đồng dạng với ΔOHK

=>\(\dfrac{OI}{OH}=\dfrac{OM}{OK}\)

=>\(OI\cdot OK=OH\cdot OM=OA^2=OC^2\)

=>\(\dfrac{OI}{OC}=\dfrac{OC}{OK}\)

Xét ΔOIC và ΔOCK có

\(\dfrac{OI}{OC}=\dfrac{OC}{OK}\)

\(\widehat{COI}\) chung

Do đó: ΔOIC đồng dạng với ΔOCK

=>\(\widehat{OIC}=\widehat{OCK}\)

=>\(\widehat{OCK}=90^0\)

=>KC là tiếp tuyến của (O)


Các câu hỏi tương tự
Trần Quỳnh Trâm
Xem chi tiết
nguyễn thị hải yến
Xem chi tiết
nguyễn thị hải yến
Xem chi tiết
nthv_.
Xem chi tiết
28 Nhật Quý
Xem chi tiết
28 Nhật Quý
Xem chi tiết
28 Nhật Quý
Xem chi tiết
Hannie
Xem chi tiết
Hoàng phan
Xem chi tiết