Giúp mik với mọi người ơi!!!
Em hãy vậ dụng kiến thức để giải thích ý nghĩa của các phương pháp của biện pháp "làm cỏ, vun xới".
Trình bài các biện pháp chăm sóc cây rừng.
- Hãy nêu mục đích của việc làm cỏ, vun xới.
- Có mấy phương pháp tưới nước, kể tên và nêu cách thức tưới nước.
Giải thích các phương pháp (diệt cỏ dại; làm đất tơi xốp; hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn; chống đổ) của biện pháp “Làm cỏ, vun xới” sau khi hạt mọc thành cây
Giúp mình trả lời câu hỏi này với:
Giải thích các phương pháp (diệt cỏ dại; làm đất tơi xốp; hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn; chống đổ) của biện pháp “Làm cỏ, vun xới” sau khi hạt mọc thành cây?
Hãy nêu mục đích của việc làm cỏ, vui xới đối với cây trồng. Giải thích câu tục ngữ: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”.
Câu 2 (3,0 điểm):
a) Thế nào là xen canh? Tác dụng của xen canh?
b) Ông cha ta có câu tục ngữ: “Công cấy là công bỏ, công làm cỏ là công ăn”. Bằng kiến thức đã học, em hãy giải thích ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
Mục đích của việc làm cỏ vun xới là gì? Em hãy chọn những nội dung sau và ghi vào vở bài tập?
- Diệt cỏ dại.
- Làm cho đất tới xốp.
- Diệt sâu bệnh hạt.
- Hạn chế bốc hơi nước, bốc mặn, bốc phèn.
- Chống đổ.
1. Cách chăm sóc cây trồng? Lí do người ta có biện pháp làm cỏ vun xới đất 2. Cách sản xuất thức ăn giàu protein
3. Các thành phần dinh dưỡng của khoai lang củ. Quá trình biến đổi qua tiêu hóa của các chất dinh dưỡng đó
4. Thức ăn của trâu, bò, lợn. Tại sao trâu, bò chỉ ăn những loại thức ăn đó?
Các công việc chăm sóc rừng sau khi trồng:
A. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
B. Làm rào bảo vệ, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.
C. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, bón phân, tỉa và dặm cây.
D. Làm rào bảo vệ, phát quang, làm cỏ, xới đất, vun gốc, bón phân, tỉa và dặm cây.