1: Thay x=3 và y=6 vào (d), ta được:
3a+2=6
hay \(a=\dfrac{4}{3}\)
1: Thay x=3 và y=6 vào (d), ta được:
3a+2=6
hay \(a=\dfrac{4}{3}\)
Tìm góc tạo bởi đường thẳng (d) với trục Ox
cho hàm số Y=ax+b có đồ thị đường thẳng (d) song song với y=x+3 và đi qua điểm A(2;-1)
a) Tìm hệ số a;b
b) tìm góc tạo bởi đường thẳng(d) với trục Ox
làm giúp em với ạ
Bài 2: Cho hàm số y = - x + 3 có đồ thị (d) a) Vẽ (d) b) Tính góc tạo bởi đường thẳng y = - x + 3 với trục hoành c) Xác định hàm số y = ax+b biết đồ thị của nó song song với đường thẳng (d) và qua điểm (4;2)
Bài 3: Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O;R) đường kính BC. Gọi H là trung điểm của AC. Tia OH cắt đường tròn (O) tại điểm M. Từ A vẽ tia tiếp tuyến Ax với đường tròn (O) cắt tia OM tại N a/ Chứng minh : OM // AB b/ Chứng minh: CN là tiếp tuyến của đường tròn (O) c) Giả sử góc B có số đo bằng 600 . Tính diện tích của tam giác ANC.
cho hàm số y=ax+b
a,xác định hàm số biết đồ thị của chúng song song với y=2x+3 và đi qua điểm A(1;-2)
b,vẽ đồ thị hàm số vừa xác định rồi tính độ lớn của góc được tạo bởi đường thẳng trên với trục Õ
c,tìm tọa độ giao điểm của đường thẳng trên với đường thẳng y=-4x+3
d,tìm giá trị của m để đường thẳng trên song song với đường thẳng y=(2m-3)x+2
Bài 8. Cho hàm số y=ax+b
a. Tìm a, b biết đường thẳng (d) đi qua A(2; -2) và song song với đường thẳng (d’) có phương trình y = 1 2 x+1
b. Vẽ đồ thị hàm số với a, b tìm được.
c. Tính số đo góc tạo bởi (d) và trục Ox (làm tròn đến phút)
d. Gọi giao điểm của (d) với trục hoành là B, trục tung là C. Tính diện tích tam giác OBC.
LÀM CÂU C,D GIÚP MIK NHÉ
Bài 1 : Cho hàm số y = (m + 5)x+ 2m – 10
Với giá trị nào của m thì y là hàm số bậc nhất
Với giá trị nào của m thì hàm số đồng biến.
Tìm m để đồ thị hàm số điqua điểm A(2; 3)
Tìm m để đồ thị cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng 9.
Tìm m để đồ thị đi qua điểm 10 trên trục hoành .
Tìm m để đồ thị hàm số song song với đồ thị hàm số y = 2x -1
Chứng minh đồ thị hàm số luôn đi qua 1 điểm cố định với mọi m.
Tìm m để khoảng cách từ O tới đồ thị hàm số là lớn nhất
Bài 2: Cho đường thẳng y=2mx +3-m-x (d) . Xác định m để:
Đường thẳng d qua gốc toạ độ
Đường thẳng d song song với đường thẳng 2y- x =5
Đường thẳng d tạo với Ox một góc nhọn
Đường thẳng d tạo với Ox một góc tù
Đường thẳng d cắt Ox tại điểm có hoành độ 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= 2x – 3 tại một điểm có hoành độ là 2
Đường thẳng d cắt đồ thị Hs y= -x +7 tại một điểm có tung độ y = 4
Đường thẳng d đi qua giao điểm của hai đường thảng 2x -3y=-8 và y= -x+1
Bài 3: Cho hàm số y=( 2m-3).x+m-5
Vẽ đồ thị với m=6
Chứng minh họ đường thẳng luôn đi qua điểm cố định khi m thay đổi
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với 2 trục toạ độ một tam giác vuông cân
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 45o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 135o
Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục hoành một góc 30o , 60o
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = 3x-4 tại một điểm trên 0y
Tìm m để đồ thị hàm số cắt đường thẳng y = -x-3 tại một điểm trên 0x
Bài4 (Đề thi vào lớp 10 tỉnh Hải Dương năm 2000,2001) Cho hàm số y = (m -2)x + m + 3
a)Tìm điều kiện của m để hàm số luôn luôn nghịch biến .
b)Tìm điều kiện của m để đồ thị cắt trục hoành tại điểm có hoành độ bằng 3.
c)Tìm m để đồ thị hàm số y = -x + 2, y = 2x –1 và y = (m - 2)x + m + 3 đồng quy.
d)Tìm m để đồ thị hàm số tạo với trục
Bài 1: Cho hàm số y=[ m-2]x + 3
a. Tìm m để đồ thị [d] của hàm số song song với đường thẳng y=x - 2
Vẽ [d] trong trường hợp này và tính góc tạo bởi [d] với trục hoành
b. Tìm m để đồ thị [d] của hàm số đồng qui với hai đường thẳng y= -2x + 1 và y= -x + 4
Bài 2 : Trên mặt phẳng tọa độ cho ba điểm A[2;3], B[-1;-3] và C[0;1]
a] Tìm hệ số góc của đường thẳng AB
b] Chứng tỏ rằng ba điểm A,B,C thẳng hàng
Bài 3: Cho hàm số y= mx- 2m - 1
a] Định m để đồ thị hàm số đi qua gốc tạo độ O \
b] Gọi A,B lần lượt là giao điểm của đồ thị hàm số với các trục Ox, Oy. Định m để diện tích tam giác OAB bằng [ đvdt]
c] Chứng minh rằng với mọi giá trị của m thì đồ thị của hàm số đã cho luôn đi qua một điểm cố định
Bài 7: Cho hàm số : y = ax +b
a/ Xác định hàm số biết đồ thị của nó song song với y = 2x +3 và đi qua điểm A(1,-2)
b/ Vẽ đồ thị hàm số vừa xác định - Rồi tính độ lớn góc µ tạo bởi đường thẳng trên với trục Ox ?
c/ Tìm toạ độ giao điểm của đường thẳng trên với đường thẳng y = - 4x +3 ?
d/ Tìm giá trị của m để đường thẳng trên song song với đường thẳng y = (2m-3)x +2
Cho hàm số y = ax - 3. a) Tìm hệ số a, biết rằng khi x = 2 thì hàm số có giá trị bằng 1. b) Vẽ đồ thị của hàm số với hệ số a tìm được. c) Tính góc tạo bởi đường thẳng (vừa vẽ được ở câu b) và trục Ox.
Cho hàm số y = m - 2 x + 3. a, Tìm m để đồ thị hàm số song song với đường thẳng y = 2x - 3 b, tìm m để đồ thị hàm số đi qua điểm A (1;2) c, Tính góc của đồ thị 2 hàm số trên với trục ox