Câu 8:
NaOH : Natri hidroxit (bazo)
Fe(OH)2 : Sắt(II) hidroxit (bazo)
Ca(OH)2: Canxi oxit (bazo)
SO3: lưu huỳnh trioxit (Oxit, cụ thể là oxit axit)
Fe(OH)3: sắt(III) hidroxit (bazo)
K2O: kali oxit (oxit, cụ thể là oxit bazo)
NaCl: natri clorua (muối)
H3PO4: Axit photphoric (axit)
Câu 7:
H2+ 1/2 O2 -to-> H2O
H2 + CuO -to-> Cu + H2O
3 H2 + Fe2O3 -to-> 2 Fe + 3 H2O
Na2O + H2O -> 2 NaOH
CaO + H2O-> Ca(OH)2
P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
SO3 + H2O -> H2SO4
CH4 + 2 O2 -to-> CO2 + 2 H2O
Câu 9:
a/ PTHH: Zn + 2 HCl -> ZnCl2 + H2
b) nZn=0,6(mol) => nZnCl2=nH2=nZn=0,6(mol); nHCl=2.0,6=1,2(mol)
b) VddHCl=1,2/1,5=0,8(l)
c) V(H2,đktc)=0,6.22,4=13,44(l)
d) mZnCl2=136. 0,6=81,6(g)
Câu 5:
a) \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}.100\%\)
Trong đó: C% là nồng độ phần trăm của dung dịch (%)
mct : là khối lượng chất tan trong dung dịch (g)
mdd: là khối lượng dung dịch (g)
b) \(m_{ct}=\dfrac{C\%.m_{dd}}{100\%};m_{dd}=\dfrac{m_{ct}.100\%}{m_{dd}}\)
Câu 6:
a) \(C_M=\dfrac{n_{ct}}{V_{dd}}\)
Trong đó: CM là nồng độ mol của dung dịch (M)
nct là số mol chất tan có trong dung dịch (mol)
Vdd là thể tích của dung dịch (lít)
b) \(n_{ct}=V_{dd}.C_M;V_{dd}=\dfrac{n_{ct}}{C_M}\)
Câu 4:
a) - Định nghĩa muối: Phân tử muối là phân tử mà thành phần của nó có một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều gốc axit.
b) VD 5 hợp chất muối: NaCl (natri clorua), NaHCO3 (Natri bicacbonat/ Natri hidrocacbonat), BaSO4 (Bari sunfat), CH3COOK (Kali axetat), Mg(NO3)2 (Magie nitrat)
c) Phân loại muối:
- Muối axit (có H): NaHCO3 (Natri bicacbonat/ Natri hidrocacbonat), NaH2PO4 (Natri dihidrophotphat).
- Muối trung hòa (không có H): CaCl2 (canxi clorua), FeCl3 (Sắt(III) clorua)
d) NaCl được gọi là muối ăn / natri clorua.
Chúc em học tốt!