Đáp án B
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: E = U d
Thay số vào ta có: E = 100 0 , 01 = 10000 V / m
Đáp án B
Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: E = U d
Thay số vào ta có: E = 100 0 , 01 = 10000 V / m
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 2200 V/m
B. 11000 V/m
C. 1100V/m
D. 22000 V/m
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 800 V/m.
B. 5000 V/m.
C. 50 V/m.
D. 80 V/m.
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 2200 V/m
B. 11000 V/m
C.1100 V/m
D. 22000 V/m
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là
A. 2200 V/m.
B. 11000 V/m.
C. 1100 V/m.
D. 22000 V/m.
Có hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu, nhưng độ lớn bằng nhau đặt song song với nhau và cách nhau 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Nếu chọn mốc điện thế ở bản âm thì điện thế tại điểm M cách bản âm 0,6 cm là
A. 72 V.
B. 36 V.
C. 12 V.
D. 18 V.
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính động năng của electron khi nó đập vào bản dương
A. - 1 , 6 . 10 - 16 J
B. + 1 , 6 . 10 - 16 J
C. - 1 , 6 . 10 - 18 J
D. + 1 , 6 . 10 - 18 J
Một proton được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản dương trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính vận tốc của proton khi nó đến đập vào bản âm. Cho biết khối lượng của Proton là m p = 1 , 67 . 10 - 27 kg
A. 1,91. 10 8 m/s.
B. 1,38. 10 8 m/s.
C. 1,38. 10 4 m/s.
D. 1,91. 10 4 m/s
Một electron được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản âm, trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng, tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 1000 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1cm. Bỏ qua tác dụng của trường hấp dẫn. Tính động năng của electron khi nó đập vào bản dương.
A. - 1 , 6 . 10 - 16 J .
B. + 1 , 6 . 10 - 16 J .
C. - 1 , 6 . 10 - 18 J .
D. + 1 , 6 . 10 - 18 J .
Bắn một êlectron (tích điện –|e| và có khối lượng m) với vận tốc v vào điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng theo phương song song, cách đều hai bản kim loại (xem hình vẽ). Hiệu điện thế giữa hai bản là U > 0.Biết rằng êlectron bay ra khỏi điện trường tại điểm nằm sát mép một bản. Động năng của êlectron khi bắt đầu ra khỏi điện trường là
A. 0,5|e|U + 0,5m v 2 .
B. –0,5|e|U + 0,5m v 2 .
C. |e|U + 0,5m v 2 .
D. –|e|U + 0,5m v 2 .