Giới hạn quang điện của Nhôm và của Natri lần lượt là 0,36 µm và 0,50 µm. Biết 1 e V = 1 , 6.10 − 19 J, h = 6 , 625.10 − 34 J . s v à c = 3.10 − 8 m / s . Công thoát của electron khỏi Nhôm lớn hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là
A. 0,140 eV
B. 0,322 eV
C. 0,966 eV
D. 1,546 eV
Giới hạn quang điện của Nhôm và của Natri lần lượt là Biết
Công thoát của electron khỏi Nhôm lớn hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là
A.
B.
C.
D.
Giới hạn quang điện của nhôm và natri lần luợt là 0 , 36 μ m và 0 , 50 μ m . Biết h = 6 , 625 . 10 - 34 Js, c = 3 . 10 8 m / s , 1 e V = 1 , 6 . 10 - 19 J . Công thoát của nhôm lớn hơn của natri một lượng là
A. 0,140 eV
B. 0,322 eV
C. 0,966 eV
D. 1,546 eV
Giới hạn quang điện của nhôm và natri lần luợt là 0,36μm và 0,50μm. Biết Js, c = 3.108 m/s, 1eV = 1,6.10‒19 J. Công thoát của nhôm lớn hơn của natri một luợng là.
A. 0,140 eV.
B. 0,322 eV.
C. 0,966 eV.
D. 1,546 eV.
Công thoát của electron khỏi một kim loại là 6 , 625 . 10 - 19 J . Biết h = 6 , 625 . 10 - 34 J . c , c = 3 . 10 8 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại này là
A. 360 nm
B. 350 nm
C. 300 nm
D. 260 nm
Công thoát electron ra khỏi kim loại A= 6 , 625 . 10 - 19 J, hằng số Plăng , h= 6 , 625 . 10 - 34 J vận tốc ánh sáng trong chân không c= 3 . 10 8 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,295 μ m
B. 0,375 μ m
C. 0,300 μ m
D. 0,250 μ m
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 μm, công thoát electron của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là:
A. 2,57 μm
B. 5,04 μm
C. 0,257 μm
D. 0,504 μm
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,36 μm, công thoát electron của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của natri là:
A. 2,57 μm
B. 5,04 μm
C. 0,257 μm
D. 0,504 μm
Cho hằng số Planck h = 6,625.10–34 J.s, tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Công thoát của electron khỏi bề mặt kim loại là 6,625.10–19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,375 μm
B. 0,250 μm
C. 0,295 μm
D. 0,300 μm