Đáp án D
Công thoát electron của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần:
A K = 1 , 4 A Na ⇒ hc λ K = 1 , 4 hc λ Na ⇒ λ Na = 1 , 4 λ K = 1 , 4 .0 , 36 = 0 , 504 μm
Đáp án D
Công thoát electron của kẽm lớn hơn natri 1,4 lần:
A K = 1 , 4 A Na ⇒ hc λ K = 1 , 4 hc λ Na ⇒ λ Na = 1 , 4 λ K = 1 , 4 .0 , 36 = 0 , 504 μm
Giới hạn quang điện của natri là 0,5 μm . Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,7 μm
B. 0,36 μm
C. 0,9 μm
D. 0,63 μm
Giới hạn quang điện của natri là 0,5 μ m . Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là
A. 0,36 μ m
B. 0,33 μ m
C. 0,9 μ m
D. 0,7 μ m
Giới hạn quang điện của Nhôm và của Natri lần lượt là 0,36 μ m và 0,5 μ m . Biết 1eV = 1 , 6 . 10 - 19 J , 6 , 625 . 10 - 34 J và c = 3 . 10 8 ( m / s ) . Công thoát của electron khỏi Nhôm lớn hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là
A. 0,140eV
B. 0,322eV
C. 0,966eV
D. 1,546eV
Giới hạn quang điện của Nhôm và của Natri lần lượt là 0 , 36 μ m v à 0 , 50 μ m . Biết
1 e V = 1 , 6.10 − 19 J , h = 6 , 625.10 − 34 J . s v à c = 3.10 8 m / s . Công thoát của electron khỏi Nhôm lớn hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là
A. 0,140eV
B. 0,322eV
C. 0,966eV
D. 1,546eV
Giới hạn quang điện của Nhôm và của Natri lần lượt là 0,36 μ m và 0,5 μ m . Biết 1eV = 1 , 6 . 10 - 19 J, h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s và c = 3 . 10 8 (m/s). Công thoát của electron khỏi Nhôm lớn hơn công thoát của electron khỏi Natri một lượng là
A. 0,322 eV
B. 0,140 eV
C. 1,546 eV
D. 0,966 eV
Giới hạn quang điện của natri là Công thoát của kẽm lớn hơn công thoát của natri 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm xấp xỉ bằng
A. 0,7μm.0,7μm.
B. 0,9μm.0,9μm.
C. 0,36μm.0,36μm
D. 0,63μm.0,63μm
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì
A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước
B. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm
C. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện
D. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện
Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350 μm, của đồng là 0,300 μm. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320 μm vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì
A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước
B. Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm
C. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện
D. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện
Giới hạn quang điện của kẽm là 0 , 350 μ m , của đồng là 0 , 300 μ m . Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0 , 320 μ m vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì:
A. tấm kẽm và tấm đồng không thay đổi điện tích
B. tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hòa về điện
C. điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng vẫn tích điện tích âm
D. tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hòa về điện