Giải thích : Mục I, SGK/66 địa lí 10 cơ bản
Đáp án: A
Giải thích : Mục I, SGK/66 địa lí 10 cơ bản
Đáp án: A
8.Frông ôn đới ngăn cách giữa 2 khối khí nào? Frông địa cực ngăn cách giữa 2 khối khí nào?
9.Tại sao ở khu vực xích đạo không hình thành frông?
10.Nhiệt độ không khí ở tầng đối lưu được cung cấp chủ yếu từ đâu?
Giới hạn phía dưới của sinh quyển là
A. Tới thềm lục địa ( ở đại dương ) và hết lớp vỏ lục địa.
B. Tới thềm lục địa ( ở đại dương ) và hết lớp vỏ phong hóa ( trên lục địa )
C. Tới đáy đại dương và kết hợp vỏ phong hóa ( trên lục địa )
D. Tới đáy đại dương và hết lớp vỏ lục địa.
Nguồn nhiệt chủ yếu cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là
A. do khí quyển hấp thụ trực tiếp từ bức xạ mặt trời.
B. nhiệt của bề mặt trái đất được mặt trời đốt nóng.
C. do các phản ứng hóa học từ trong lòng đất.
D. do hoạt động sản xuất và sinh hoạt của con người.
Trong cấu trúc khí quyển, tầng nào sau đây có vị trí tiếp giáp với bề mặt Trái Đất và tập trung hầu hết sinh vật và con người
A. Tầng đối lưu
B. Tầng bình lưu
C. Tầng nhiệt
D. Tầng ngoài
Tầng bình lưu có đặc điểm khác với tầng lưu ở độ cao:
A. Không khí khô, ít hơi nước
B. Có chứa nhiều khí Ôzôn
C. Bảo vệ về mặt đất
D. Bảo vệ sự sống của con người
1.Nhiệt độ không khí ở tầng đối lưu được cung cấp chủ yếu từ đâu?
2.Em có nhận xét gì về biên độ nhiệt năm của các điểm ở đường vĩ tuyến 500B?
3.Nhiệt độ không khí thay đổi như thế nào theo độ cao địa hình?
Giới hạn trên của lớp vỏ địa lí được tính từ tầng nào sau đây?
A. Tầng giữa
B. Tầng đối lưu
C. Dưới của lớp ozôn
D. Tầng I-on
Giới hạn của sinh quyển là
A. toàn bộ thủy quyển, khí quyển và thổ nhưỡng quyển
B. toàn bộ thủy quyển, phần thấp của khí quyển, đáy lớp vỏ phong hóa
C. toàn bộ thủy quyển, giới hạn dưới đỉnh tầng bình lưu và đáy lớp vỏ phong hóa
D. toàn bộ thủy quyển, giới hạn dưới của đỉnh tầng đối lưu và đáy lớp vỏ phong hóa
Quan sát hình 7.1, cho biết lớp Manti được chia thành mấy tầng? Giới hạn của mỗi tầng?