Giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của sự vật và hiện tượng được gọi là
A. lượng.
B. độ.
C. điểm nút.
D. chất.
Mọi sự biến đổi ( biến hóa) nói chung của các sự vật hiện tượng trong giới tự nhiên và đời sống xã hội được gọi là
A. Chuyển động.
B. Vận động.
C. Thay đổi.
D. Phát triển.
Sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó được gọi là
A. tăng trưởng kinh tế
B. tăng trưởng kinh tế bền vững.
C. phát triển kinh tế bền vững.
D. phát triển kinh tế.
Sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó được gọi là
A. tăng trưởng kinh tế bền vững
B. tăng trưởng kinh tế
C. phát triển kinh tế.
D. phát triển kinh tế bền vững.
Sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó được gọi là
A. tăng trưởng kinh tế bền vững.
B. tăng trưởng kinh tế.
C. phát triển kinh tế.
D. phát triển kinh tế bền vững.
Sự tăng lên về số lượng, chất lượng sản phẩm và các yếu tố của quá trình sản xuất ra nó được gọi là
A. tăng trưởng kinh tế.
B. tăng trưởng kinh tế bền vững.
C. phát triển kinh tế bền vững.
D. phát triển kinh tế.
Cho các phát biểu về quan hệ cạnh tranh trong quần thể, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Quan hệ cạnh tranh có thể dẫn tới hiện tượng xuất cư.
(2) Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể gay gắt khi nguồn sống hạn hẹp.
(3) Nhờ quan hệ cạnh tranh mà số lượng cá thể được duy trì ở mức độ phù hợp với nguồn sống.
(4) Quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể trong quần thể xuất hiện khi mật độ quần thể thay đổi.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng. Nội dung này muốn nói đến vai trò của thực tiễn là
A. cơ sở của nhận thức.
B. mục đích của nhận thức.
C. tiêu chuẩn của chân lí.
D. động lực của nhận thức.
Nhờ có sự tiếp xúc, tác động vào sự vật, hiện tượng mà con người phát hiện ra các thuộc tính, hiểu được bản chất, quy luật của chúng. Nội dung này muốn nói đến vai trò của thực tiễn là
A. cơ sở của nhận thức.
B. mục đích của nhận thức.
C. tiêu chuẩn của chân lí.
D. động lực của nhận thức.