Giới hạn bền của vật liệu là ứng suất lớn nhất có thể đặt vào vật để vật không bị hỏng.
Đáp án: C
Giới hạn bền của vật liệu là ứng suất lớn nhất có thể đặt vào vật để vật không bị hỏng.
Đáp án: C
Một đèn chùm có khối lượng 120kg được treo bằng một sợi dây nhôm với giới hạn bền của nhôm là 1 , 1 . 10 8 P a . Dây treo phải có tiết diện ngang là bao nhiêu để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây? Cho E n h ô m = 7 . 10 7 P a và lấy g = 10 m / s 2 . Chọn đáp án đúng.
A. S ≥ 24 m m 2
B. S = 50 m m 2
C. S ≥ 54 m m 2
D. S < 50 m m 2
Một đèn chùm có khối lượng 120kg được treo bằng một sợi dây nhôm với giới hạn bền của nhôm là 1,1.108 Pa. Dây treo phải có tiết diện ngang là bao nhiêu để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây? Cho Enhôm = 7.107 Pa và lấy g = 10m/s2. Chọn đáp án đúng.
Một đèn chùm có khối lượng 120 kg được treo bằng một sợi dây nhôm với giới hạn bền của nhôm là 1,1. 10 8 Pa. Dây treo phải có tiết diện ngang là bao nhiêu để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây? Cho Enhôm = 7. 10 7 Pa và lấy g = 10m/ s 2 . Chọn đáp án đúng.
A. S ≥ 24 m m 2
B. S = 50 m m 2
C. S ≥ 54 m m 2
D. S < 50 m m 2
Một đèn chùm có khối lượng 120kg được treo bằng một sợi dây nhôm với giới hạn bền của nhôm là 1,1. 10 8 Pa. Dây treo phải có tiết diện ngang là bao nhiêu để ứng suất kéo gây bởi trọng lượng của vật không vượt quá 20% giới hạn bền của vật liệu làm dây? Cho Enhôm = 7. 10 7 Pa và lấy g = 10m/ s 2 . Chọn đáp án đúng.
A. S ≥ 24 m m 2
B. S = 50 m m 2
C. S ≥ 54 m m 2
D. S < 50 m m 2
Một thanh thép dài 4m, tiết diện 2cm2. Biết suất Yâng và giới hạn bền của thép là 2.1011Pa và 6,86.108Pa.
a. Phải tác dụng lên thanh thép một lực kéo bằng bao nhiêu để thanh dài thêm 1,5mm ?
b. Có thể dùng thanh thép này để treo các vật có trọng lượng bằng bao nhiêu mà thanh không bị đứt ?
Hai vật m 1 = 5 k g , m 2 = 10 k g được nối với nhau bằng một dây nhẹ, đặt trên mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Tác dụng nằm ngang F=18N lên vật m 1 .
Độ lớn của lực kéo bằng bao nhiêu để dây không bị đứt?
A. 16,5N
B. 24N
C. 18N
D. F ≥22,5N
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200 g , vật B có khối lượng m 2 = 120 g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0 , 4 . Tác dụng vào A một lực kéo theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T 0 = 0 , 6 N . Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N.
B. 0,375 N.
C. 1,5 N.
D. 1,6 N.
Cho cơ hệ như hình vẽ. Vật A có khối lượng m 1 = 200g, vật B có khối lượng m 2 = 120g nối với nhau bởi một sợi dây nhẹ, không dãn. Hệ số ma sát trượt giữa hai vật và mặt phẳng ngang là μ = 0,4. Tác dụng vào A một lực kéo F ⇀ theo phương ngang. Biết rằng dây nối hai vật chỉ chịu được lực căng tối đa T 0 = 0,6 N. Lấy g = 10 m / s 2 . Tìm lực F lớn nhất để dây không bị đứt.
A. 0,96 N
B. 0,375 N
C. 1,5 N
D. 1,6 N
Một lò xo được đặt thẳng đứng, đầu dưới cố định, đầu trên đỡ một vật khối lượng 8 kg. Bỏ qua khối lượng của lò xo và lực cản của không khí. Ấn vật xuống phía dưới tới vị trí A để lò xo bị nén thêm 30 cm, rồi buông nhẹ tay thả cho vật chuyển động. Xác định thế năng đàn hồi của lò xo tại vị trí A và độ cao lớn nhất mà vật đạt tới so với vị trí A.
Chọn câu phát biểu đúng.A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.
A. Nếu không có lực tác dụng vào vật thì vật không chuyển động được.
B. Nếu thôi không tác dụng lực vào vật thì vật đang chuyển động sẽ dừng lại.
C. Vật nhất thiết phải chuyển động theo hướng của lực tác dụng.
D. Nếu chỉ có một lực tác dụng lên vật thì vận tốc của vật bị thay đổi.