Khối khí Pm có tính chất:
A. Lạnh, khô
B. Lạnh, ẩm
C. Nóng, khô
D. Nóng, ẩm
Những nơi hình thành Frông và dải hội tụ nhiệt đới thường có:
A. Nhiệt độ cao, độ ẩm thấp
B. Nhiệt độ thấp, độ ẩm cao
C. độ ẩm cao, gây mưa
D.độ ẩm cao, không gây mưa
Câu 1: Hướng thổi thường xuyên của gió Tây ôn đới ở 2 bán
cầu là
A. Tây Bắc ở bán cầu Bắc và Tây Nam ở bán cầu Nam .
B. Tây Nam ở bán cầu Bắc và Tây Bắc ở bán cầu Nam .
C. Tây Bắc ở cả 2 bán cầu
D. Đông Nam ở cả 2 bán cầu.
Câu 2: Gió mùa là gió
A. thổi theo mùa và có hướng ngược nhau.
B. thổi theo mùa và cùng hướng.
C. thổi quanh năm và cùng hướng.
D. thổi trong ngày và có hướng ngược nhau.
Gió mùa là gió thổi theo mùa với đặc tính
A. nhìn chung mùa hạ gió nóng và khô, mùa đông gió lạnh và ẩm.
B. nhìn chung mùa hạ gió nóng và ẩm, mùa đông gió lạnh và khô.
C. nhìn chung mùa hạ gió mát mẻ, mùa đông gió ấm áp.
D. nhìn chung mùa hạ gió nóng bức, mùa đông gió lạnh lẽo và ấm.
Gió Tây ôn đới có thời gian hoạt động và tính chất nào sau đây?
A. Thổi quanh năm, độ ẩm cao
B. Thổi quanh năm, độ ẩm thấp
C. Thổi theo mùa, độ ẩm cao
D. Thổi theo mùa, độ ẩm thấp
Điểm A tại sườn đó gió ẩm có nhiệt độ là 15 độ, điểm B tại sườn khuất gió có nhiệt độ là 29 độ, độ cao tuyệt đối h tại điểm C của đỉnh núi là
A. 1500 m
B. 2500 m
C. 3500 m
D. 4500 m
Tại sườn đón gió ẩm, điểm A có nhiệt độ là 26 độ, điểm B có nhiệt độ là 20 độ, độ cao tương đối từ A đến B là
A. 200 m
B. 400 m
C. 800 m
D. 1000 m
Nêu và cho ví dụ về sự thay đổi khí áp theo nhiệt độ/ độ cao/ độ ẩm
Tại sườn đón gió ẩm, điểm A có nhiệt độ là 26oC, điểm B có nhiệt độ là 20oC, độ cao tương đối từ A đến B là
A. 200 m
B. 400 m
C. 800 m
D. 1000 m
Gió ẩm, ẩm vượt địa hình núi cao sang sườn khuất gió bị biến tính như thế nào sau đây?
A. Nóng, ẩm
B. Nóng, khô
C. Mát, khô
D. Không thay đồi