Đáp án A
Gió mùa Đông Bắc khi thổi vào nước ta vào nửa sau mùa đông gây nên mưa phùn do đi qua biển.
Đáp án A
Gió mùa Đông Bắc khi thổi vào nước ta vào nửa sau mùa đông gây nên mưa phùn do đi qua biển.
Tại sao gió mùa Đông Bắc khi thổi vào nước ta vào nửa sau mùa đông gây nên mưa phùn?
A. đi qua biển.
B. gặp núi Trường Sơn.
C. đi qua lục địa Trung Hoa.
D. gặp dãy Bạch Mã.
Vào nửa đầu mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi đến nước ta gây mưa ở khu vực
A. Vùng núi Tây Bắc.
B. Vùng núi Đông Bắc.
C. Trường Sơn Bắc.
D. Tây Nguyên
Nguyên nhân nào đã gây ra mưa phùn ở vùng ven biển và các đồng bằng Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ nước ta vào nửa cuối mùa đông?
A. Gió Tây Nam từ vịnh Bengan thổi vào.
B. Gió Mậu dịch nửa cầu Bắc hoạt động mạnh.
C. Gió Mậu dịch nửa cầu Nam hoạt động mạnh.
D. Gió mùa Đông Bắc qua biển thổi vào.
Gió đông bắc hoạt động phía nam dãy Bạch Mã nước ta vào mùa đông thực chất là
A. Tín phong bán cầu Nam.
B. gió mùa Đông Bắc nhưng đã biến tính khi vượt qua dãy Bạch Mã.
C. gió đất và gió biển.
D. Tín phong ở bán cầu Bắc
Vào nửa sau mùa đông, miền Bắc nước ta có thời tiết lạnh ẩm và mưa phùn là do
A. khối khí lạnh di chuyển về phía đông qua biển vào nước ta
B. khối khí lạnh di chuyển qua lục địa Trung Hoa
C. địa hình nước ta 3/4 là đồi núi.
D. địa hình ở Trung du - miền núi Bắc Bộ.
Nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh ẩm vì:
A. gió thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn
B. gió di chuyển về phía đông
C. gió càng gần về phía nam
D. gió thổi lệch về phía đông qua biển
Nửa sau mùa đông, gió mùa Đông Bắc thổi vào nước ta có tính chất lạnh ẩm, vì:
A. thối qua biển Nhật Bản và biển Hoàng Hải.
B. thổi qua lục địa Trung Hoa rộng lớn.
C. di chuvển về phía đông.
D. di chuyển càng về gần phía nam
Sự khác nhau về mùa khô và mưa ở Tây Nguyên (sườn Tây Trường Sơn) và sườn Đông của Trường Sơn vào mùa hạ là do tác động của hướng dãy núi Trường Sơn đối với các luồng gió
A. Đông Nam
B. Tây Nam
C. Đông Bắc
D. Tây
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, phân tích ảnh hưởng của gió mùa và hướng các dãy núi đến sự khác biệt khí hậu giữa vùng núi Đông Bắc với vùng núi Tây Bắc, giữa Đông Trường Sơn với Tây Nguyên.