Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x 2 + b x + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt là ?
A. 1 2 .
B. 1 3 .
C. 5 6 .
D. 2 3 .
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất để phương trình x 2 + b x + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt?
A. 1 3 .
B. 1 2 .
C. 2 3 .
D. 1 6 .
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x 2 + b x + 2 = 0 có hai nghiệm phân biệt là
A. 5/6
B. 1/2
C. 2/3
D. 1/3
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất sao cho phương trình x 2 - b x + b - 1 = 0 (x là ẩn số) có nghiệm lớn hơn 3.
A. 1 3
B. 5 6
C. 2 3
D. 1 2
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất sao cho phương trình x 2 − b x + b − 1 = 0 (x là ẩn số) có nghiệm lớn hơn 3.
A. 1 3
B. 5 6
C. 2 3
D. 1 2
Gieo một con súc sắc cân đối và đồng chất. Giả sử con súc sắc xuất hiện mặt b chấm. Tính xác suất sao cho phương trình x 2 − b x + b − 1 = 0 (x là ẩn số) có nghiệm lớn hơn 3.
A. 1 3
B. 5 6
C. 2 3
D. 1 2
Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất. Giả sử con xúc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x2 –bx+b -1=0 có nghiệm lớn hơn 3 bằng
A. 1/3
B. 5/6
C. 2/3
D. 1/2
Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất. Giả sử con xúc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x 2 - b x + b - 1 = 0 có nghiệm lớn hơn 3 bằng
A. 1 3
B. 5 6
C. 2 3
D. 1 2
Kết quả (b,c) của việc gieo con súc sắc cân đối và đồng chất hai lần (trong đó b là số chấm xuất hiện trong lần gieo đầu, c là số chấm xuất hiện ở lần gieo thứ hai) được thay vào phương trình x 2 + b x + c x + 1 = 0 * . Xác suất để phương trình (*) vô nghiệm là :
A. 17 36 .
B. 1 2 .
C. 1 6 .
D. 19 36 .