Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất. Xác suất để xuất hiện mặt có số chấm là một số nguyên tố bằng
A. 1 4
B. 1 2
C. 2 3
D. 1 3
Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất. Xác suất để xuất hiện mặt có số chấm là một số nguyên tố bằng
A. 1 4
B. 1 2
C. 2 3
D. 1 3
Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất. Giả sử con xúc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x2 –bx+b -1=0 có nghiệm lớn hơn 3 bằng
A. 1/3
B. 5/6
C. 2/3
D. 1/2
Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất. Giả sử con xúc sắc xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x 2 - b x + b - 1 = 0 có nghiệm lớn hơn 3 bằng
A. 1 3
B. 5 6
C. 2 3
D. 1 2
Gieo một con xúc sắc cân đối, đồng chất hai lần. Xác suất để cả hai lần đều xuất hiện mặt sáu chấm bằng
A. 1 36
B. 5 36
C. 35 36
D. 31 36
Một con súc sắc không cân đối, có đặc điểm mặt sáu chấm xuất hiện nhiều gấp hai lần các mặt còn lại. Gieo con súc sắc đó hai lần. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện trong hai lần gieo lớn hơn hoặc bằng 11 bằng
A. 8 49
B. 4 9
C. 1 12
D. 3 49
Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất. Giả sử xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x 2 - 2 b x + b 2 - 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu bằng
A. 5 6
B. 1 3
C. 2 3
D. 1 6
Gieo một con xúc sắc cân đối đồng chất. Giả sử xuất hiện mặt b chấm. Xác suất để phương trình x 2 - 2 b x + b 2 - 5 = 0 có hai nghiệm trái dấu bằng
A. 5 6
B. 1 3
C. 2 3
D. 1 6
Gieo đồng thời hai con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc đó không vượt quá 5 bằng
A. 2 9
B. 1 6
C. 5 18
D. 5 12