Hai nguồn ngược pha → Trung điểm của đường thẳng nối hai nguồn dao động với biên độ cực tiểu a = 0.
Đáp án B
Hai nguồn ngược pha → Trung điểm của đường thẳng nối hai nguồn dao động với biên độ cực tiểu a = 0.
Đáp án B
Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = 3acosωt và u B = 4acos(ωt + π/2). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. 7a
B. a/2
C. 5a
D. a
Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là uA = 3acosωt và uB = 4acos(ωt + π/2). Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. a/2
B. 5a
C. a
D. 7a
Tại hai điểm A và B trong một môi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động cùng phương với phương trình lần lượt là u A = a cos ω t và u B = a cos ( ω t + π ) . Biết vận tốc và biên độ sóng do mỗi nguồn tạo ra không đổi trong quá trình sóng truyền. Trong khoảng giữa A và B có giao thoa sóng do hai nguồn trên gây ra. Phần tử vật chất tại trung điểm của đoạn AB dao động với biên độ bằng
A. 0
B. a/2
C. a
D. 2a
Hai nguồn kết hợp AB cách nhau 10 cm dao động với phương trình u = a cos ( 20 πt ) mm trên mặt thoáng của một chất lỏng, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Gọi O là trung điểm của AB. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 40 cm/s. Trên đoạn thẳng AB nối hai nguồn kết hợp có bao nhiêu điểm cực đại giao thoa cùng pha với O và vuông pha với nguồn là?
A. 2 điểm.
B. 5 điểm.
C. 4 điểm.
D. 3 điểm.
Ở mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2, cách nhau một khoảng 13cm, đều dao động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình u = a cos ( 50 πt ) (u tính bằng mm, t tính bằng s). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 0,2 m/s và biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Khoảng cách ngắn nhất từ nguồn S1 đến điểm M nằm trên đường trung trực của S1S2 mà phần tử nước tại M dao động ngược pha với các nguồn là:
A. 68 mm.
B.72 mm.
C. 70 mm.
D. 66 mm.
Ở mặt thoáng của một chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp A và B cách nhau 12cm dao động theo phương thẳng đứng với phương trình uA = uB = 4cos100pt (u tính bằng mm, t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 80cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Xét điểm M ở mặt chất lỏng, nằm trên đường trung trực của AB mà phần tử chất lỏng tại đó dao động cùng pha với nguồn A. Khoảng cách MA nhỏ nhất là
A. 6,4cm
B. 8,0cm
C. 5,6cm
D. 7,0cm
Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là u A = cos ω t ( c m ) ; u B = cos ( ω t + π ) ( c m ) . Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ
A. 0cm.
B. 2cm
C. 1cm.
D. 2 c m .
Trên mặt thoáng chất lỏng có hai nguồn kết hợp A và B. Phương trình dao động tại A, B là u A = cos ω t ( c m ) ; u B = cos ( ω t + π ) ( c m ) . Tại O là trung điểm của AB sóng có biên độ
A. 0cm
B. 2cm
C. 1cm
D. 2 c m .
Cho hai dao động điều hoà cùng phương, có phương trình lần lượt là x 1 = A 1 cos ω t và x 2 = A 2 cos( ω t + π /2). Biên độ dao động tổng hợp của hai dao động này là
A. A = A 2 1 - A 2 2
B. A = A 2 1 + A 2 2
C. A = A 1 - A 2
D. A = A 1 + A 2