Vì Vàng không p/ứ với Oxi trong không khí nên không làm khối lượng thay đổi
Vì Vàng không p/ứ với Oxi trong không khí nên không làm khối lượng thay đổi
Giải thích vì sao sau khi đun nóng một cục đá vôi thì khối lượng nhẹ đi nhưng khi nung nóng qua đồng thì khối lượng lại nặng thêm?
Giải thích vì sao để vôi sống lâu ngày trong không khí thì vôi sống sẽ giảm chất lượng
tại sao khi đốt kim loại Fe hoặc Al thì khối lượng tăng lên còn khi đốt bông,vải sợi thì khối lượng lại giảm?
Cho miếng sắt vào 200 ml dung dịch AgNO3 3M. Khi nồng độ dung dịch giảm 20 % thì ngừng phản ứng. Tính a/ Khối lượng sắt tham gia b/ Nồng độ mol chất tan trong dung dịch sau phản ứng. Giả sử thể tích dung dịch không thay đổi
Có 5 ống nghiệm A, B, C, D, E. Mỗi ống có chứa 12,4 gam đồng(II) cacbonat CuCO 3 . Khi đun nóng, muối này bị phân huỷ dần :
CuCO 3 (r) → t ° CuO(r) + CO 2 (k)
Mỗi ống được nung nóng, đế nguội và cân chất rắn còn lại trong ống nghiệm. Sau đó, thí nghiệm trên lại được lạp lại 3 lần nữa để CuCO 3 bị phân huỷ hết. Các kết quả được ghi lại như sau :
Hãy dùng những kết quả ở bảng trên để trả lời những câu hỏi sau :
1. Ống nghiệm nào đã bị bỏ quên, không đun nóng ?
2. Ống nghiệm nào có kết quả cuối cùng dự đoán là sai ? Vì sao ?
3. Vì sao khối lượng chất rắn trong ống nghiêm A là không đổi sau lần nung thứ 3 và thứ 4 ?
4. Ống nghiệm nào mà toàn lượng đồng(II) cacbonat đã bị phân huỷ sau lần nung thứ nhất ?
Một em học sinh làm thí nghiệm như sau : Cho một mẩu giấy quỳ tím vào ống nghiệm đựng nước cất, sau đó sục khí CO 2 vào ống nghiệm. Màu của giấy quỳ tím có biến đổi không ? Nếu đun nóng nhẹ ống nghiệm thì màu của giấy quỳ tím biến đổi ra sao ? Hãy giải thích và viết các phương trình hoá học, nếu có.
Hoà tan hoàn toàn kim loại A vào dd HNO3 loãng thu được dd X và 0,2 mol NO (sp khử duy nhất). Tương tự cũng hoà tan hoàn toàn kim loại B vào dd HNO3 trên chỉ thu được dd Y. trộn X với Y thu được dd Z. Trộn X với Y thu được dd Z. cho NaOH dư vào Z thu được 0,1 mol khí và một kết tủa D. Nung D đến khối lượng không đổi được 40 g chất rắn. Biện luận để tìm khối lượng nguyên tử của A,B. Biết rằng A, B có hoá trị II, tỉ lệ khối lượng nguyên tử của chúng là 3:8 và khối lượng nguyên tử của chúng đều là số nguyên lớn hơn 23 và nhỏ hơn 70.
Giải
mình thấy trên mạng giải thế này :
nNO=0,2=> nA=0,3
nNH3= 0,1=>nB=0,4
Các bạn giải thích giúp mình tại sao từ nNO=0,2 thì lại được nA=0,3
Nung nóng Fe ( OH ) 3 đến khối lượng không thay đổi, chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. Fe 3 O 4
B. Fe 2 O 3
C. FeO
D. Fe
Trình bày phương pháp tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp: FeCl3, NaCl, AlCl3 và CuCl2 mà không làm thay đổi khối lượng của từng chất.