Đáp án B.
Do phản ứng Cl2 với KI tạo I2 làm xanh hồ tinh bột
Cl2 + 2KI " I2 + 2KCl
Đáp án B.
Do phản ứng Cl2 với KI tạo I2 làm xanh hồ tinh bột
Cl2 + 2KI " I2 + 2KCl
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ dung dịch I 2 vào dung dịch hồ tinh bột, thấy dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím.
(b) Thành phần chính của tinh bột là aminopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với C u O H 2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng.
(d) Anilin ( C 6 H 5 N H 2 ) tan tốt trong nước tạo dung dịch có môi trường bazo.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4.
C. 2.
D. 1
Các dung dịch: etanol, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu ngẫu nhiên là E, T, G và Q. Một số kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng dưới đây.
Tác nhân phản ứng |
Chất tham gia phản ứng |
Hiện tượng |
AgNO3 (NH3, đun nóng) |
Q |
Kết tủa trắng bạc |
Cu(OH)2 (lắc nhẹ) |
E, Q |
Dung dịch xanh lam |
I2 |
T |
Màu xanh tím |
Các dung dịch: etanol, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu tương ứng l
A. E, T, Q, G.
B. T, E, G, Q.
C. G, Q, E, T.
D. Q, T, E, G
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X, |
Dung dịch KI và hồ tinh bột |
Có màu xanh tím |
Y |
Dung dịch NH3 |
Có kết tủa màu xanh, sau đó kêt tủa tan |
Z |
Dung dịch NaOH |
Có kết tủa keo, sau đó kết tủa tan |
T |
Dung dịch H2SO4 loãng |
Từ màu vàng chuyển sang màu da cam |
Các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. FeCl3, AgNO3, AlCl3, K2Cr2O7.
B. FeCl3, CuCl2, AlCl3, K2CrO4.
C. ZnCl2, AlCl3, Fe2(SO4)3, K2Cr2O7.
D. Al(NO3)3, BaCl2, FeCl2, CrCl2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng tạo thành glucozơ.
(b) Dung dịch glucozơ không làm mất màu nước brom.
(c) Glucozo và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Amilopectin có cấu trúc mạng lưới không gian.
(e) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2.
(f) Hồ tinh bột phản ứng vói I2 tạo ra sản phẩm có màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Tinh bột và xenlulozơ đều có phản ứng với Cu(OH)2.
(2) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột, rồi đun nóng dung dịch thu được thấy có màu xanh tím xuất hiện.
(3) Trong phân tử amilozơ tồn tại liên kết a – 1, 6 – glicozit.
(4) Tinh bột và xenlulozơ đều bị thủy phân trong dung dịch kiềm loãng, đun nóng.
(5) Xenlulozơ có cấu trúc mạch không phân nhánh, không xoắn.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Có thể dùng phản ứng tráng bạc để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá cho nhau.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh lam.
(d) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
(e) Cho I2 vào hồ tinh bột được dung dịch màu xanh tím.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau
(1) Trong nước nóng từ 65 o trở lên, tinh bột chuyển thành dung dịch keo nhớt, gọi là hồ tinh bột
(2) Phần trăm khối lượng của cacbon trong xenlulozơ cao hơn trong tinh bột
(3) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói
(4) Dung dịch hồ tinh bột cho được phản ứng tráng bạc
(5) Trong các phản ứng, glucozơ chỉ thể hiện tính khử
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Các dung dịch: saccarozơ, hồ tinh bột, glucozơ được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z. Một số kết quả thí nghiệm được ghi ở bảng sau:
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
X |
I2 |
Có màu xanh tím |
Y |
Cu(OH)2 |
Có màu xanh lam |
Z |
AgNO3 trong dung dịch NH3,t0 |
Kết tủa Ag |
Các dung dịch ban đầu tương ứng với các kí hiệu là
A. X, Y, Z.
B. Z, X, Y.
C. Y, Z, X.
D. Y, X, Z.
Các dung dịch: metyl metacrylat, glucozơ, glixerol và hồ tinh bột được kí hiệu ngẫu nhiên là X, Y, Z và T. Kết quả thí nghiệm được ghi lại ở bảng dưới đây.
Mẫu thử |
Thuốc thử |
Hiện tượng |
Z |
AgNO3 trong dung dịch NH3,t0 |
Kết tủa Ag |
Y |
I2 |
Dung dịch màu xanh tím |
T |
Dung dịch Br2 |
Br2 mất màu da cam |
Các dung dịch ban đầu được kí hiệu tương ứng là
A. X, T, Y, Z.
B. Y, T, Z, X.
C. Z, T, X, Y.
D. T, Z, X, Y.