NÊU 1 HIỆN TƯỢNG TRONG CUỘC SỐNG LIÊN QUAN TỚI SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT VÀ GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG ĐÓ
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự nhiễm điện do cọ xát.
- Vẽ được sơ đồ của mạch điện đơn giản, xác định chiều dòng điện.
- Chỉ ra được hoạt động của một số dụng cụ điện dựa trên tác dụng nào của dòng điện.
- Giải thích được một số hiện tượng thực tế liên quan tới sự nhiễm điện do cọ xát và tác dụng lực giữa hai điện tích
- Biết được chất cách điện là gì?Kể tên được một số chất cách điện
.- Nêu được 5 tác dụng của dòng điện và biểu hiện của các tác dụng này- Nêu được ví dụ cụ thể về ứng dụng của từng tác dụng
Câu 1: Chọn câu giải thích đúng
Các xe bồn chở xăng dầu thường có một sợi dây xích sắt nối bồn xe với đất. Hãy giải thích?
A. Khi xe chạy, có sự cọ xát giữa bồn xe với không khí nên bồn xe sẽ bị nhiễm điện
B. Xích sắt là vật dẫn điện tốt nên các điện tích sẽ được truyền bớt xuống đất
C. Tránh hiện tượng phóng điện do sự nhiễm điện
D. Cả ba câu trên đều đúng
Hiện tượng nhiễm điện do cọ xát có thể xảy ra ở nhiệt độ nào?
A. Nhiệt độ cao
B. Nhiệt độ thấp
C. Nhiệt độ cơ thể người
D. Bất kì nhiệt độ nào
5. Tại sao quạt điện sau một thời gian sử dụng có nhiều bụi bám vào cánh quạt, đặc biệt ở mép cánh quạt chém vào không khí?
6. Giải thích hiện tượng xuất hiện tia chớp trong cơn dông?
7. Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa mang điện tích dương hay âm, vì sao?
8. Trong công nghệ sơn tĩnh điện, tại sao phải làm cho sơn và vật cần sơn nhiễm điện khác loại?
9. Khi công tắc K mở bóng đèn nào sáng, bóng đèn nào tắt?
10 Trong mạch điện sau,em hãy cho biết đèn nào sáng, đèn nào tắt khi:
a. K1 đóng và K2 mở
b. K1 mở và K2 đóng
Câu 1.
a) Có hiện tượng gì xảy ra khi:
- Cọ xát 2 mảnh nilong bằng vải khô và đặt gần nhau. Tại sao?
- Khi cọ xát thanh thủy tinh và thanh nhựa bằng vải khô rồi đặt gần nhau. Tại sao?
b) Hãy giải thích tại sao trên các mép cánh quạt điện trong gia đình thường bám bụi?
Có mấy loại điện tích? Hai vật nhiễm điện tương tác với nhau như thế nào?
Đưa một thước nhiễm điện âm lại gần một thanh thủy tinh sau khi đã cọ xát vào vải lụa thì có hiện tượng gì xảy ra? Giải thích ?
1. Có thể nhiễm điện cho vật bằng cách nào? Vật nhiễm điện có khả năng gì?
2. Nêu kết luận về hai loại điện tích, quy ước về hai loại điện tích.
3. Nêu cấu tạo nguyên tử, giải thích sự nhiễm điện do cọ xát.