giải chi tiết và giải thích rõ ràng giúm mình ạ, mình phải nộp trước 9h sáng mai ạ
Giải giùm tui với
giải giùm em câu 6 ạ
Mọi người dịch nghĩa này giùm mình với.
Literlly
Trường hợp nào sau đây xảy ra ăn mòn điện hóa
A. nhúng thanh Al vào dd (Hcl loãng và Fecl3)
B. nhúng thanh Al vào dd Fecl3
C. nhúng thanh Al vào dd Naoh và NaNo3
D. nhúng thanh Al vào dd ( Hcl và Cucl2)
giải thích và ghi phản ứng giúp e vs ạ. Em cảm ơn
NHỚ GIẢI THÍCH RÕ RÀNG RA HỘ MIK NHÁ
Hãy giải thích:
Giải thích nào sau đây là không đúng?
A. Rót H2SO4 đặc vào vải sợi bông, vải bị đen và thủng ngay là do phản ứng:
C 6 n H 2 O 5 n → H 2 SO 4 dac 6 nC + 5 nH 2 O
B. Tinh bột có phản ứng màu với I2 vì có cấu trúc mạch không phân nhánh.
C. Rót HCl đặc vào vải sợi bông, vải mủn dần rồi mới bục ra là do phản ứng:
C 6 H 10 O 5 n + nH 2 O → HCl nC 6 H 12 O 6
D. Tinh bột và xenlulozơ không thể hiện tính khử vì trong phân tử hầu như không có nhóm -OH hemiaxetal tự do
Các giải thích về quan hệ cấu trúc - tính chất nào sau không đúng?
A. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ
B. Do nhóm - N H 2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí O -, P -
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn
D. Với amin R N H 2 , gốc R - hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại
Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí?
A. Do cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ.
B. Do nhóm –NH2 đẩy electron nên anilin dễ tham gia phản ứng thế vào nhân thơm hơn benzen.
C. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn.
D. Với amin dạng R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại.