Tham khảo:
TK
hiệntượnglộtxáchiệntượnglộtxác:vì các động vật thuộc nghành chân khớp đều có lớp vỏ kitin cứng ở phía bên ngoài=> các con vật trong lớp sâu bọ đều phải lột xác để lớn lên
biếntháihoàn→ànbiếntháihoàn→àn:khi con non được sinh ra cho tới khi nó lớn nên thì hình dạng của nó luôn thay đổi qua mỗi lần lột xác
VD:bọ gậy=>muỗi,ấu trùng chuồn chuồn=>chuồn chuồn,....
biếntháikhônghoàn→ànbiếntháikhônghoàn→àn:hình dạng của con non khi sinh ra đã gần giống hình dạng của bố me
VD:tôm,
Tham khảo
+ Biến thái không hoàn toàn và biến thái hoàn toàn là hai dạng biến thái gặp ở côn trùng.
+ Cả hai loại đều có các giai đoạn chung như trứng và trưởng thành.
+ Ngoài ra, cả hai thuật ngữ đều liên quan đến vòng đời của côn trùng.
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái hoàn toàn
Sinh trưởng và phát triển qua biến thái không hoàn toàn
Ấu trùng (sâu ở côn trùng, nòng nọc ở ếch nhái) có hình dạng và cấu tạo rất khác với con trưởng thành.+ Ấu trùng có hình dạng, cấu tạo và sinh lí gần giống với con trưởng thành.Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác và qua giai đoạn trung gian (giai đoạn nhộng ở côn trùng) biến đổi thành con trưởng thành.Ấu trùng trải qua nhiều lần lột xác để trở thành con trưởng thành.
+ Vòng đời trả qua 4 giai đoạn: bao gồm trứng, ấu trùng, nhộng và trưởng thành
+ Kiểu phát triển này có ở đa số các loài côn trùng (bướm, ruồi, ong...) và lưỡng cư.
+Vòng đời trả qua 3 giai đoạn: bao gồm ba giai đoạn là trứng, nhộng và trưởng thành
+ Kiểu phát triển này có ở một số loài côn trùng như châu chấu, cào cào, gián..
Do cơ thể tôm có lớp vỏ cứng bao bọc. Do đó sau mỗi giai đoạn tăng trưởng tôm có hiện tượng lột xác để cơ thể lớn lên, khi ấy lớp vỏ nứt ra dọc ở mặt lưng và tôm co bụng lại búng mạnh để tống lớp vỏ ngoài, thời gian lột xác và lớn lên, một lớp vỏ mới đc hình thành bao lại cơ thể